APPLYING THE PROCEDURE OF THE DISCOVERY LEARNING METHOD TO TEACHING THE TOPIC OF “NUMERICAL SEQUENCE” IN THE LAO PEOPLE'S DEMOCRATIC REPUBLIC TO DEVELOP THE MATHEMATICS THINKING AND REASONING COMPETENCE OF STUDENTS
DOI:
https://doi.org/10.18173/2354-1075.2024-0124Keywords:
discovery learning, mathematics thinking, and reasoning competence, Numerical sequence, the procedure of teachingAbstract
The methods of discovery learning and competence-based learning are being considered for research and applied in practical mathematics teaching. Based on the procedures of the discovery learning method of other authors, this paper proposes the procedure of the discovery learning method to develop the mathematics thinking and reasoning competence for students. After comparing the content of the topic “numerical sequence” between the curriculums in The Lao People's Democratic Republic (Laos) and Vietnam, the paper applies the procedure of discovery learning method in teaching this topic to develop mathematics thinking and reasoning for twelfth-grade students in Laos.
Downloads
References
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán.
[2] TN Giao, (2011). Vận dụng dạy học khám phá trong dạy học Di truyển - Sinh học 12 Trung học phổ thông. Tạp chí Giáo dục, (258 - Kì 2), 51-53.
[3] PĐ Hòa, (2011). Các dạng khám phá theo thuyết kiến tạo trong dạy học tiểu học. Tạp chí Giáo dục, (270 - Kì 2), 28-30.
[4] NT Thắng, (2017). Hiệu quả của mô hình học tập khám phá trong dạy học các môn Đào tạo nghề Sư phạm đáp ứng chuẩn đầu ra ở Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội. Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, 33(5), 113-122.
[5] QT Sen, (2021). Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học Xác suất và Thống kê cho sinh viên đại học. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, (42), 13-18.
[6] LTC Nhung, (2020). Dạy học yếu tố hình học ở tiểu học theo hướng phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, (32), 37-42.
[7] PTK Châu & NV Bé, (2021). Dạy học chủ đề số và phép tính trong môn Toán 5 theo hướng phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 10(6), 15-20.
[8] PTK Châu, (2022). Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh lớp 4 thông qua dạy học môn Toán. Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 12(01S), 46-55.
[9] TT Minh & ND Hoàng, (2022). Thiết kế tình huống dạy học khái niệm “Hai vectơ bằng nhau” (Hình học 10) theo hướng phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh. Tạp chí Giáo dục, 22(18), 7-11, ISSN: 2354-0753.
[10] NN Giang, PH Trang & TTL Ly, (2023). Dạy học giải toán nội dung “Hàm số bậc hai và Đồ thị” (Toán 10) nhằm phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh. Tạp chí Giáo dục, 23(17), 1-6, ISSN: 2354-0753. [11] VĐ Phượng & N Sengvongdeaune (2024). Vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy học phương trình lượng giác ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Tạp chí Khoa học Trường Đai học Sư phạm Hà Nội, 69(2), 180-192.
[12] PS Nam, (2012). Một số định hướng trong việc dạy học tìm tòi, khám phá kiến thức giải tích cho học sinh trung học phổ thông chuyên. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 57(10), 26-32.
[13] NN Giang, (2013). Dạy học khám phá các bài toán tìm tập hợp điểm với sự trợ giúp của phần mềm cabri. Tạp chí Giáo dục, (316 - Kì 2), 52-54.
[14] N Hiệu & NH Trang, (2016). Sử dụng dạy học khám phá trong dạy học Tiểu học ở Hà Nội. Tạp chí Giáo dục, (383 - Kì 1), 45-48.
[15] DGT Hương, (2017). Dạy học khám phá theo mô hình 5E - Một hướng vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học ở Tiểu học. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 62(4), 112-121.
[16] NTB Diệp, (2020). Phát triển năng lực tìm tòi, khám phá cho học sinh thông qua dạy học khám phá theo mô hình 5e trong dạy học chương “Sinh sản” (Sinh học 11). Tạp chí Giáo dục, (Số Đặc biệt - Kì 2), 114-119, ISSN: 2354-0753.
[17] NTT Trang, (2022). Vận dụng dạy học khám phá để phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học cho học sinh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 67(4), 198-208.
[18] LTH Chi, (2012). Vận dụng phương pháp khám phá trong dạy học môn Toán lớp 4. Tạp chí Giáo dục, (281 - Kì 1), 45-49.
[19] VQ Khánh, (2011). Giúp sinh viên sư phạm rèn luyện năng lực giải toán trong dạy học khám phá thông qua các khai thác các bài tập môn đại số tuyến tính. Tạp chí Giáo dục, (275 - Kì 1), 41-42.
[20] VV Thông, (2015). Dạy học khám phá khoa học theo định hướng phát triển năng lực người học trong dạy học bài "Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ" (Vật lý 9). Tạp chí Giáo dục, (359 - Kì 1), 45-47.
[21] LT Trung, (2020). Vận dụng dạy học khám phá trong dạy học Khoa học ở trường tiểu học. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, (Số 25 tháng 01/2020), 34-38. [22] NT Hà, (2014). Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực trong giáo dục: Một số vấn đề lí luận cơ bản. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu Giáo dục, 30(2), 56-64.
[23] NB Kim, (2018). Phương pháp dạy học môn Toán. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
[24] ĐĐ Thái, ĐT Đạt, PH Hải, NH Anh, NS Hà, PS Nam & PX Chung, (2017). Xác định năng lực toán học trong Chương trình Giáo dục phổ thông mới. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, (146), 1-7.
[25] NQ Uẩn, NV Luỹ & ĐV Vang, (2012). Tâm lí học Đại cương. NXB Đại học Sư phạm.
[26] NT Hạnh, (2022). Dạy kĩ năng tư duy và vận dụng trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 67(1), 48-55.
[27] NV Thuận, NTM Hằng, NT Xoan, (2023). Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh trong dạy học chủ đề Đại số tổ hợp” ở Trung học phổ thông. Tạp chí Giáo dục, 23(7), 1-5, ISSN: 2354-0753.
[28] S Vilalert, P Donebanhdid, P Sengsouvanh, K Khamphuy, K Bounmy, (2016). Sách giáo khoa Toán lớp 12. Nhà xuất bản Giáo dục và Thể thao, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.