XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI” MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3

Các tác giả

  • Hà Thị Lan Hương Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam
  • Hoàng Mai Anh Sinh viên lớp K2, Khoá 70, Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam
  • Hoàng Khánh Duyên Sinh viên lớp K2, Khoá 70, Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam
  • Nguyễn Thị Lan Sinh viên lớp K2, Khoá 70, Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.18173/2354-1075.2024-0010

Từ khóa:

đánh giá năng lực, năng lực khoa học, công cụ đánh giá năng lực, khung năng lực, chuẩn hoá

Tóm tắt

Bài báo đã căn cứ vào lí thuyết đánh giá trong đó chủ đạo là lí thuyết của Robert Glaser đề xuất tiến trình đánh giá năng lực, thiết kế khung năng lực khoa học trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học gồm 10 tiêu chí, mỗi tiêu chí gồm 3 mức độ. Từ việc phân tích yêu cầu cần đạt của chủ đề “Trái đất và Bầu trời” trong môn Tự nhiên và Xã hội, nghiên cứu đã đưa ra 6 nguyên tắc, quy trình gồm 5 bước thiết kế bộ công cụ đánh giá mức độ đạt được ở mỗi học sinh theo yêu cầu cần đạt trong mỗi hoạt động tổ chức dạy học bao gồm: 30 câu hỏi và bài tập, 10 bảng kiểm, 2 thang đánh giá, 3 phiếu đánh giá theo tiêu chí, mẫu hồ sơ học tập. Bộ công cụ sau khi tiến hành khảo nghiệm 34 giáo viên Tiểu học đã được chuẩn hoá và xây dựng hướng dẫn sử dụng trong việc đánh giá học sinh ở nhà trường tiểu học. 

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1] NC Khanh, ĐT Oanh, LM Dung, (2014). Kiểm tra đánh giá trong giáo dục. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018). Chương trình Giáo dục phổ thông, chương trình tổng thể. Ban hành theo theo Thông tư 32/2018-TT-BGDĐT ngày 26/12/2018.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2019). Chương trình giáo dục phổ thông môn Tự nhiên và xã hội. Ban hành theo theo Thông tư 32/2018-TT-BGDĐT ngày 26/12/2018.

[4] TTP Thảo, (2019). Thiết kế và sử dụng Rubrics làm công cụ đánh giá trong quá trình dạy học Toán ở trường trung học phổ thông. Tạp chí khoa học giáo dục Việt Nam, 16 (2019), 43-48.

[5] Susan M. Brookhart, Anthony J. Nitko, (2007). Education Assessment of students, Pearson Education, Inc, Upper Saddle River, New Jersey.

[6] HTL Hương, (2018). Xây dựng khung năng lực đánh giá học sinh cho giáo viên Trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2A(2018 VN), 113-121.

[7] James H. Mc Millan, (2001). Classroom Assessment, Principles for Effective Instruction. A Pearson Education Company, Copyright 2001,1997 by Allyn&Bacon.

[8] Dierick S., & Dochy F., (2001). New lines in edumetrics: New forms of assessment lead to new assessment criteria, Studies inEducational Evaluation, 27(4).

[9] DT Mai (2016). Hình thái đánh giá giáo dục hiện đại và các phương pháp đánh giá năng lực của học sinh phổ thông tại Việt Nam. Tạp chí nghiên cứu giáo dục Đại học quốc gia Hà Nội, 32-1 (2016), 51-61.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-01-12

Số

Chuyên mục

Khoa học Giáo dục: Xã Hội

Cách trích dẫn

XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI” MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3. (2024). Journal of Science Educational Science, 69(1), 98-110. https://doi.org/10.18173/2354-1075.2024-0010

Các bài báo tương tự

1-10 của 16

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.