VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CHO SINH VIÊN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
DOI:
https://doi.org/10.18173/2354-1075.2024-0002Từ khóa:
dạy học dự án, phát triển năng lực, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt NamTóm tắt
Mục đích của nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ mối quan hệ giữa sử dụng phương pháp dự án với phát triển năng lực học tập cho sinh viên và thiết kế quy trình thực hiện phương pháp dự án trong dạy học môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu lí luận và thực nghiệm sư phạm được sử dụng trong quá trình nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc vận dụng phương pháp dự án góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự học, năng lực nhận thức và điều chỉnh hành vi của sinh viên trong dạy học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, và có khả năng áp dụng rộng rãi ở những bối cảnh dạy học tương tự trong tổchức dạy học chương trình lí luận chính trị theo hướng phát triển năng lực
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] NTM Lộc & HS Tương, (2021). Đề xuất mô hình trường đại học 4.0 đáp ứng xu thế phát triển của cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Tạp chí Giáo dục, 494 (2), 1-5.
[2] Paula C, Jose MGR & Marian QD, (2022). Project-Based Learning (PBL) and Its Impact on the Development of Interpersonal Competences in Higher Education. Journal of New Approaches in Educational Research, 11 (2), 259-276.
[3] Lu Z & Yan M, (2023). A study of the impact of project-based learning on student learning effects: a meta-analysis study. Frontiers in Psychology, 14, 1-14.
[4] Heba BI & Abdullah K, (2021). The Effect of Using Project Based Learning on Improving the Critical Thinking among Upper Basic Students from Teachers’ Perspectives. Pegem Journal of Education and Instruction, 11 (2), 52-57.
[5] Berta TN, Mariano RA, Jose LAH & Jairo RMe, (2020). Project-Based Learning: An analysis of cooperation and evaluation as the axes of its dynamic. Humanities & Social Sciences Communications, 7 (167), 1-7. https://doi.org/10.1057/s41599-020-00663-z.
[6] VTN Anh, (2010). Vận dụng phương pháp dự án để dạy học phần Lịch sử địa phương trong chương trình Giáo dục phổ thông. Tạp chí Khoa học Giáo dục, 56, 42-44.
[7] Milan M, Marcela K, Milan F, Michal L & Maria S, (2023). Projected-based learning and its effectiveness evidence from Slovakia. Interactive Learning Environments, 31 (7), 4147-4155, DOI: 10.1080/10494820.2021.1954036
[8] NV Đại, ĐTV Anh & VQ Trung, (2021). Vận dụng dạy học dự án theo mô hình Blended Learning trong môn Hoá học nhằm phát triển năng lực tự học. Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, 66 (2), 186-197.
[9] NT Nguyệt, (2011). Áp dụng hình thức dạy học dự án trong dạy học về Amino Axit ở trường Đại học Y Hà Nội. Tạp chí Khoa học Giáo dục, 68, 49-51.
[10] NT Nga & ĐH Trà, (2010). Dạy học dự án cho sinh viên khối ngành kĩ thuật và kết quả đạt được. Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, 55 (8), 28-36.
[11] Pengyue G, Nadira S, Lysanne SP & Wilfried A, (2020). A review of project-based learning in higher education: Student outcomes and measures. International Journal of Educational Research, 102, 1-13.
[12] NT Nga & ĐH Trà, (2010). Dạy học dự án cho sinh viên khối ngành kĩ thuật và kết quả đạt được. Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, 55 (8), 28-36.
[13] NTM Lộc & HS Tương, (2021). Đề xuất mô hình trường đại học 4.0 đáp ứng xu thế phát triển của cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Tạp chí Giáo dục, 494 (2), 1-5.
[14] NV Đại, ĐTV Anh & VQ Trung, (2021). Vận dụng dạy học dự án theo mô hình Blended Learning trong môn Hoá học nhằm phát triển năng lực tự học. Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, 66 (2), 186-197.
[15] Ban Bí thư, (2014). Kết luận số 94-KL/TW ngày 28/3/2014 của Ban Bí thư về việc tiếp tục đổi mới việc học tập lí luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nguồn: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/.
[16] Ban Bí thư, (2014). Kết luận số 94-KL/TW ngày 28/3/2014 của Ban Bí thư về việc tiếp tục đổi mới việc học tập lí luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nguồn: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/.
[17] Bộ giáo dục và đào tạo, (2021). Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (dành cho bậc đại học không chuyên lí luận chính trị). Nxb. CTQG Sự thật, Hà Nội.
[18] ĐT Thành & NTT Tùng, (2018). Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy Lịch sử Đảng trong bối cảnh mới (qua thực tiễn trường Đại học Sư phạm Hà Nội). Tạp chí Lịch sử Đảng, 6, 119-124.
[19] Bộ giáo dục và đào tạo, (2006). Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (dùng trong các trường ĐH, CĐ). Nxb. CTQG, Hà Nội.
[20] Bộ giáo dục và đào tạo, (2021). Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (dành cho bậc đại học không chuyên lí luận chính trị). Nxb. CTQG Sự thật, Hà Nội.
[21] Paula C, Jose MGR & Marian QD, (2022). Project-Based Learning (PBL) and Its Impact on the Development of Interpersonal Competences in Higher Education. Journal of New Approaches in Educational Research, 11 (2), 259-276.
[22] NTL Phương (chủ biên), (2016). Chương trình tiếp cận năng lực và đánh giá năng lực người học. NXB Giáo dục Việt Nam.
[23] NTT Tùng, (2021). Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho sinh viên qua dạy học học phần “Tư tưởng Hồ Chí Minh” trong bối cảnh mới. Tạp chí Giáo dục, 505(1), 48–53. https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/175.
[24] NĐN Hương & VP Lan, (2015). Thúc đẩy hoạt động tự học của sinh viên thông qua dạy học dự án. Tạp chí Khoa học Giáo dục, 115, 42-44.
[25] Paula C, Jose MGR & Marian QD, (2022). Project-Based Learning (PBL) and Its Impact on the Development of Interpersonal Competences in Higher Education. Journal of New Approaches in Educational Research, 11 (2), 259-276.
[26] NV Đại, ĐTV Anh & VQ Trung, (2021). Vận dụng dạy học dự án theo mô hình Blended Learning trong môn Hoá học nhằm phát triển năng lực tự học. Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, 66 (2), 186-197.