KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ CÁC TỈNH TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC

Các tác giả

  • Hà Thanh Huệ Khoa Chính trị và Tâm lí Giáo dục, Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.18173/2354-1075.2024-0008

Từ khóa:

khó khăn, hoạt động sư phạm, giáo viên Trung học cơ sở, Trung du và miền núi phía Bắc

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm đưa ra cách hiểu về khó khăn và khó khăn trong hoạt động sư phạm của giáo viên Trung học cơ sở (GV THCS), trình bày kết quả khảo sát những khó khăn trong hoạt động sư phạm của giáo viên trung học cơ sở (THCS) các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc. Nghiên cứu sử dụng phương pháp chính là điều tra bằng phiếu hỏi từ 409 khách thể kết hợp với một số phương pháp khác (phỏng vấn, đàm thoại, quan sát) để khảo sát 15 biểu hiện khó khăn chia theo bốn nhóm khó khăn: Khó khăn trong quá trình thực hiện các hoạt động thành phần của hoạt động sư phạm; Khó khăn xuất phát từ phía bản thân GV đáp ứng yêu cầu của hoạt động sư phạm; Khó khăn liên quan đến các điều kiện thực hiện hoạt động sư phạm; Khó khăn trong việc thực hiện những yêu cầu của các cấp quản lí và những đòi hỏi của xã hội. Kết quả cho thấy GV gặp khó khăn nhất liên quan đến nhóm 3: khó khăn liên quan đến các điều kiện thực hiện hoạt động sư phạm (điểm trung bình 4,01), GV ít gặp khó khăn nhất thuộc về nhóm 2: Khó khăn xuất phát từ phía bản thân GV đáp ứng yêu cầu của hoạt động sư phạm (điểm trung bình 3.37). Từ kết quả đó, nghiên cứu tiến hành phân tích, đánh giá, giải thích nguyên nhân của các kết quả thu được giúp người đọc có cái nhìn sâu sắc về vấn đề nghiên cứu.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1] Stoltz PG, (1997). Adversity Quotient: Turning Obstacles into Opportunities. New York: John Wiley and Sons, Inc.

[2] Stoltz PG, (2015). AQ - chỉ số vượt khó. Biến khó khăn thành cơ hội. NXB Lao Động Xã hội, tr.619.

[3] Huan NH và cộng sự, (2022). Lí luận về khả năng phục hồi trong học tập. Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, (Tập 19, số 8), 1216.

[4] Tian Y & Fan X, (2014). Adversity quotients, environmental variables and career adaptability in student nurses. J Vocat. Behav, 85 (3), 251- 257.

[5] Thoa NT, (2023). Khó khăn của nhóm phụ nữ bị mất người bạn đời trong đại dịch Covid 19 tại thành phố Hồ Chí Minh. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế tâm lí học, giáo dục học trong bối cảnh biến đổi xã hội, P.1, 160.

[6] Huong NTX, (2022). Kĩ năng ứng phó với khó khăn tâm lí trong hoạt động nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ của giáo viên mầm non: nghiên cứu trường hợp tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Tạp chí Giáo dục (22), 32.

[7] Son HV, (2013). Một số khó khăn của giảng viên trẻ trong công tác nghiên cứu khoa học hiện nay. Tạp chí Tâm lí học, (10), 29-40.

[8] Nguyet LM & Hao NQ, (2015). Khó khăn tâm lí của giáo viên tiểu học Đăk Lak trong việc đánh giá học sinh theo nhận xét. Tạp chí Khoa học Giáo dục. (120), 40-42.

[9] Anh PK, (2018). Những áp lực nghề nghiệp đối với giáo viên phổ thông trong bối cảnh hiện nay. Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Áp lực lao động nghề nghiệp đối với giáo viên phổ thông hiện nay, Thực trạng - Nguyên nhân - Giải pháp”, Hà Nội, Viện Nghiên cứu Hợp tác phát triển giáo dục, 17-23.

[10] Nguyet LM, Duyet DX, Linh VTK, Thien NTH, (2023). Khó khăn trong hoạt động chuyên môn và năng lực vượt khó của giáo viên THCS trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế - Tâm lí học, Giáo dục học trong bối cảnh biển đổi xã hội. NXB Dân trí, P1, 628 -638.

[11] Tham PTH (2023). “Thực trạng áp lực nghề nghiệp của GV THCS trong giai đoạn thực thi chương trình giáo dục phổ thông 2018”. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, (tập 19), số 6.

[12] Theo báo Người lao động đăng tải ngày 15 tháng 8 năm 2023.

[13] Hoa HTK (2015). Giáo dục đạo đức công vụ cho học viên trường chính trị cấp Tỉnh khu vực miền núi phía Bắc. Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục – Đại học Thái Nguyên – Thái Nguyên.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-01-12

Số

Chuyên mục

Khoa học Giáo dục: Xã Hội

Cách trích dẫn

KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ CÁC TỈNH TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC. (2024). Journal of Science Educational Science, 69(1), 73-84. https://doi.org/10.18173/2354-1075.2024-0008

Các bài báo tương tự

1-10 của 16

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.