THỰC TRẠNG KĨ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI
DOI:
https://doi.org/10.18173/2354-1075.2024-0013Từ khóa:
kĩ năng, tự nhận thức, cảm xúc xã hội, trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổiTóm tắt
Bài viết đề đến thực trạng kĩ năng tự nhận thức – một trong năm kĩ năng thành phần trong kĩ năng cảm xúc xã hội. Bài viết trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu thực trạng kĩ năng tự nhận thức của 347 trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở các trường mầm non trên địa bàn tỉnh Nghệ An và tỉnh Hà Tĩnh. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp phỏng vấn, quan sát và xử lí số liệu bằng phần mềm SPSS 25 để đánh giá mức độ kĩ năng tự nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi. Kết quả khảo sát cho thấy, kĩ năng tự nhận thức ở trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi chủ yếu ở mức trung bình. Các thành phần trong kĩ năng tự nhận thức của trẻ không đồng đều. Kết quả nghiên cứu giúp giáo viên mầm non, cha mẹ trẻ và các nhà nghiên cứu về kĩ năng cảm xúc xã hội của trẻ có nhận thức đúng đắn hơn về mức độ kĩ năng tự nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi hiện nay
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] Fruyt, P.D., Wille.B., and John, O.P., (2015). Employability in the 21st Century: Complex (Interactive) Problem Solving and Other Essential Skills, Industrial and Organizational Psychology, 8, pp 276-281 doi:10.1017/iop.2015.33
[2] Alzahrani, M., Alharbi, M., & Alodwani, A., (2019). The Effect of Social-Emotional Competence on Children Academic Achievement and Behavioral Development, International Education Studies; Vol. 12, No. 12; 2019 ISSN 1913-9020 E-ISSN 1913-9039 Published by Canadian Center of Science and Education
[3] Collaborative for Academic, Social, and Emotional Learning [CASEL]., (2008). SEL assessment, tools, needs and outcome assessments. Chicago, Illinois: Collaborative for Academic, Social, and Emotional Learning.
[4] Bredekamp, S., and C. Copple, (1997). Developmentally Appropriate Practice in Early Childhood Programs. Washington, DC: National Association for the Education and Young Children.
[5] Kostelnik, M. J., Whiren, A. P., Soderman, A. K., & Gregory, K. M., (2009). Guiding children’s social development and learning (6th ed.). Clifton Park, NY: Delmar.
[6] Harter, S., (2006). Self-processes and developmental psychopathology. In D. Cicchetti & D. Cohen (Eds.), Developmental psychopathology, Vol 1: Theory and method (2nd ed.). Hoboken, NJ: John Wiley & Sons.
[7] Ashiabi, G., (2000). Promoting the emotional development of preschoolers”, Early Childhood Education Journal, 28, 79 – 84.
[8] Boone, T. R., & Cunningham, J. G., (1998). Children’s decoding of emotion in expressive body movement: The development of cue attunement. Developmental Psychology, 34, 1007 – 1016.
[9] Abe, J., & Izard, C., (1999). The developmental functions of emotions: An analysis in terms of differential emotions theory. Cognition and Emotion, 13, 523 – 549.
[10] Bagnato, S. J., 2007. Authentic assessment for early childhood intervention: Best practices. New York: The Guilford Press.
[11] NT Hòa, (2020). Giáo dục sự cảm thông cho trẻ mẫu giáo, Tạp chí khoa học (Khoa học giáo dục), trường Đại học sư phạm Hà Nội, Vol 65, Issue 11A.
[12] PTT Hằng, (2023). Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kĩ năng cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 1/ Khoa học Giáo dục, tr.117-130
[13] PTT Hang, (2021). Enhancing the cooperation between families and schools in the education of social and emotional skills for 5 - 6 year old children, Hội thảo khoa học Quốc tế, Trường Đại học Sư phạm Hà nội.
[14] PTT Hằng, (2023). Đề xuất quy trình vận dụng mô hình giáo dục trải nghiệm của David Kolb trong tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng cảm xúc xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi, Tạp chí Giáo dục, Tập 23, số 9, tháng 5/2023, tr.30-35.
[15] HT Phương, (2017). Thực trạng tự nhận thức bản thân của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi”, Tạp chí Tâm lí học xã hội, Số 1, tháng 1 – 2017, tr.135 – 143.
[16] HT Phương, (2017). Giáo dục tự nhận thức bản thân cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề, Dạy và học ngày nay, Số 4-2017, tr.44-46.
[17] Anthonya., C, J., Elliott, S.N., DiPerna, J., C, Pui-Wa Lei, (2020). Multirater assessment of young children’s social and emotional learning via the SSIS SEL Brief Scales – Preschool Forms, Early Childhood Research Quarterly
[18] Zakaria, M.Z., Yunus, F., & Mohamed, S., (2020). Examining Self Awareness through drawing activity among preschoolers with hight Socio emotional development”, Southeast Asia Early Childhood Journal, Vol. 9 (2), 2020 (73-81), ISSN 2289-3156 /eISSN 2550-1763, https://ejournal.upsi.edu.my/index.php/SAECJ
[19] Grazzani, I. & Ornaghi, V., (2016). How to foster toddlers’ mental-state talk, emotion understanding, and prosocial behavior: A conversation-based intervention at nursery school. Infancy, 21(2), 199-227. https://doi.10.1111/infa.12107
[20] Shechtman, Z., & Abu Yaman, M., (2012). SEL as a component of a literature class to improve relationships, behaviour, motivation, and content knowledge. American Educational Research Journal, 49(3), 546- 567. https://doi.10.3102/0002831212441359.