CHÍNH SÁCH HÒA HỢP TÔN GIÁO VÀ DÂN TỘC CỦA HOÀNG ĐẾ AKBAR (1542 – 1605) VÀ GIÁ TRỊ KẾ THỪA TRONG HIẾN PHÁP ẤN ĐỘ HIỆN NAY

Các tác giả

  • Phạm Thị Thanh Huyền Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thành phố Hà Nội, Việt Nam
  • Trần Thanh Tú K72, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thành phố Hà Nội, Việt Nam
  • Trần Thị Thảo Nguyên K72, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thành phố Hà Nội, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.18173/2354-1067.2025-0009

Từ khóa:

Akbar, Ấn Độ, tôn giáo, cải cách, chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo

Tóm tắt

Đế chế Mughal đã đạt đến đỉnh cao của chế độ phong kiến Ấn Độ. Dưới thời trị vì của Hoàng đế Akbar, ông đã thực hiện những cải cách tiến bộ và toàn diện trên các lĩnh vực, làm nên “thời kì hoàng kim” của vương triều Mughal. Đặc biệt, yếu tố then chốt tạo ra những thành tựu rực rỡ đó chính là chính sách hòa hợp tôn giáo và dân tộc của Akbar. Chính sách này đã xoa dịu, ổn định các mâu thuẫn về dân tộc và tôn giáo ở Ấn Độ, làm nền tảng cho sự phát triển toàn diện của đất nước. Cho tới hiện nay, chính phủ Ấn Độ vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức trong việc giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo. Chính sách hòa hợp tôn giáo và dân tộc của vua Akbar đã để lại những bài học kinh nghiệm quý báu có giá trị thực tiễn và tính ứng dụng cao, được vận dụng để giải quyết những vấn đề dân tộc và tôn giáo phức tạp ở đất nước hơn tỉ dân và đa dạng tôn giáo như Ấn Độ. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi sẽ làm rõ điểm tiến bộ của chính sách hòa hợp tôn giáo và dân tộc của Hoàng đế Akbar và chỉ ra những giá trị kế thừa trong Hiến pháp Ấn Độ hiện nay.

Tài liệu tham khảo

[1] Smith VA, (2017). Akbar the Great Mogul, 1542-1605. Oxford: Clarendon Press.

[2] Will Durant, (1996). Lịch sử văn minh Ấn Độ. NXB Văn hóa, Hà Nội.

[3] Angel MA, (2018). Akbar’s Religious Policy. International Journal of Humanities and Social Science Research, 5(4), 18 -21.

[4] Prasad DC, (2021). Ruling administration of Akbar and his religious policies – a historical perspective. International Journal of Multidisciplinary Educational Research, 7(10), 28-35.

[5] NT Hy, (1986). Ấn Độ qua các thời đại. NXB Giáo dục, Hà Nội.

[6] VD Ninh (chủ biên), PV Ban, DT Kien, NC Khanh, (1995). Lịch sử Ấn Độ. NXB Giáo dục.

[7] L Ninh, (1998). Lịch sử thế giới trung đại. NXB Giáo dục, Hà Nội.

[8] Nehru J, (1934). Glimpses of World History. Asia Publishing House.

[9] NT Tien, (2018). A study on Universal Peace and Harmony in Akbar’s Religious Policy (with Reference to Din-I-Ilahi and Sulh-I-Kul). Journal of Social Sciences and Humanities, 4, 277-288.

[10] NP Lan (2006). Chính sách hòa hợp tôn giáo và dân tộc của vương triều Mogol Ấn Độ. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, 361, 69–72.

[11] Mohsin F, (1843). The Dabistan, or School of manners (Vol II), Translated by David Shea and Anthony Troyer. Paris Oriental Translation Fund.

[12] Iftikhar R, (2016). Genesis of Indian Culture: Akbar Quest for Unity in a Traditional Society. International Journal of Social Science and Humanity, 6(4), pp. 293–296, doi: 10.7763/IJSSH.2016.V6.660.

[13] Dan so (02, 04, 2024). Dân số Ấn Độ. DanSo.Org

[14] TGP Sài Gòn (02, 04, 2024), Điều tra tôn giáo tại Ấn Độ: Số tín đồ Ấn giáo giảm sút, số Kitô hữu ổn định. https://s.net.vn/F579

[15] Báo điện tử Tiền Phong (02, 04, 2024). New Delhi, Ấn Độ: Bạo loạn dữ dội. Báo điện tử Tiền phong. https://s.net.vn/oXG5

[16] Akbar SA, (1988). Discovering Islam, Making Sense of Muslim History and Society: A Theory of Islamic History. London and New York: Routledge

[17] Government of India Ministry of Law and Justice Legislative Department (02, 04, 2024). The Constitution of India. https://lddashboard.legislative.gov.in/sites/default/files/COI.

[18] TH Long, (2021). Sức mạnh tổng hợp quốc gia của : Hiện trạng và triển vọng. NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[19] NG Phu, NV Anh, DD Hang & TV La, (2005). Lịch sử thế giới trung đại. NXB Giáo dục Việt Nam.

[20] LH Nga, (2022). Hệ thống chính trị nước Cộng hòa Ấn Độ. NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2025-02-12

Số

Chuyên mục

Bài viết

Cách trích dẫn

Thị Thanh Huyền, P., Thanh Tú, T., & Thị Thảo Nguyên, T. (2025). CHÍNH SÁCH HÒA HỢP TÔN GIÁO VÀ DÂN TỘC CỦA HOÀNG ĐẾ AKBAR (1542 – 1605) VÀ GIÁ TRỊ KẾ THỪA TRONG HIẾN PHÁP ẤN ĐỘ HIỆN NAY. Journal of Science Social Science, 70(1), 87-97. https://doi.org/10.18173/2354-1067.2025-0009