DIỄN NGÔN VỀ GIỚI NỮ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ TỪ DỤ THÁI HẬU CỦA TRẦN THUỲ MAI

Các tác giả

  • Vũ Thị Hạnh Khoa Báo chí – Truyền thông, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.18173/2354-1067.2025-0004

Từ khóa:

diễn ngôn, phê bình nữ quyền, giới nữ, Từ Dụ thái hậu, Trần Thuỳ Mai

Tóm tắt

Bước sang thế kỉ XXI, văn học Việt Nam ghi nhận sự nở rộ của các cây bút nữ với những sáng tác mang đậm bản sắc riêng, góp phần quan trọng trong bước chuyển mình mạnh mẽ của đời sống văn học. Sự xuất hiện của các nhà văn nữ ở thể loại tiểu thuyết – đặc biệt là tiểu thuyết lịch sử (Từ Dụ thái hậu của Trần Thuỳ Mai là trường hợp tiêu biểu) đã góp phần đưa những vấn đề liên quan đến giới nữ vào vị trí trung tâm của đời sống văn học. Trong công trình này, với việc kết hợp lí thuyết diễn ngôn và lí thuyết phê bình nữ quyền, tác giả đã chỉ ra những vấn đề liên quan đến giới nữ trên nhiều phương diện: diễn ngôn về quyền lực và vị thế của giới nữ trong xã hội quân chủ; diễn ngôn về tình yêu, hôn nhân; diễn ngôn về sự thật – phản đề và tái diễn giải những vấn đề liên quan đến giới nữ. Nghiên cứu này cho thấy Trần Thùy Mai thấu hiểu nỗi đau của người phụ nữ đồng thời diễn giải về những vấn đề chưa được làm rõ trong lịch sử chính thống từ góc nhìn khác. Từ góc độ tiếp cận này, tác giả khẳng định giá trị tác phẩm và những nét riêng độc đáo trong diễn ngôn về giới nữ của Trần Thuỳ Mai.

Tài liệu tham khảo

[1] ĐV Hiểu, (2021). Lí thuyết văn học hiện đại – khuynh hướng và tiếp nhận. NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr. 160 –171.

[2] PG Thế & TT Khanh, (2016). Văn học và giới nữ. NXB Thế giới, Hà Nội.

[3] HK Vân, (2008). Từ lí thuyết phê bình nữ quyền nghiên cứu một số tác phẩm văn xuôi của các tác giả nữ Việt Nam từ 1990 đến nay. Luận văn, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

[4] NTT Xuân, (2013). Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn xuôi Việt Nam đương đại (qua sáng tác của một số nhà văn nữ tiêu biểu). Luận án, Học viện Khoa học Xã hội.

[5] NT Hưởng, (2019). Ý thức nữ quyền và thơ nữ Việt Nam đương đại từ 1986 đến nay. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[6] TT Vinh, (2022). Hình tượng người phụ nữ trong Từ Dụ thái hậu của Trần Thuỳ Mai. Luận văn, Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên.

[7] NH Hà, (2024). Từ Dụ thái hậu của Trần Thuỳ Mai từ góc nhìn phê bình nữ quyền. Luận văn, Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên.

[8] TPV Anh, (2023). Lịch sử từ điểm nhìn nữ giới. Tạp chí điện tử Lí luận, phê bình văn học, nghệ thuật. https://lyluanphebinh.vn/tin–tuc/Nghien–cuu–trao–doi/2484/LICH–SU–TU–DIEM–NHIN–NU–GIOI.

[9] TT Mai, (2019). Từ Dụ thái hậu (Quyển thượng). NXB Phụ nữ, Hà Nội.

[10] TT Mai, (2019). Từ Dụ thái hậu (Quyển hạ). NXB Phụ nữ, Hà Nội.

[11] NH Phúc, (2023), “Cung đấu” – yếu tố mới trong dòng chảy văn học Việt Nam hiện đại: nghiên cứu trường hợp tiểu thuyết Từ Dụ thái hậu của Trần Thuỳ Mai. Tạp chí Sông Hương, http://tapchisonghuong.com.vn/tin–tuc/p0/c7/n32029/Cung–dau–Yeu–to–moi–trong–dong–chay–van–hoc–Viet–Nam–hien–dai–Nghien–cuu–truong–hop–tieu–thuyet–Tu–Du–thai–hau–cua–Tran–Thuy–Mai.html.

[12] TV Toàn, (2007). Diễn ngôn về giới tính và thi pháp nhân vật (trường hợp của Dũng trong Đoạn tuyệt). Tạp chí Nghiên cứu Văn học, 8, 40–50.

[13] TV Toàn, (2014), Văn học như một diễn ngôn – lí thuyết diễn ngôn của M. Foucault và văn học sử Việt Nam. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[14] HT Diễm, (2024). Phản đề truyền thống trong Kim Sí Điểu (Garuda) của Yi – Mun – Yol nhìn từ góc độ diễn ngôn trần thuật. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 69(3), 23–30. DOI: https://doi.org/10.18173/2354–1067.2024–0045

[15] NT Hà, (2018). Diễn ngôn về giới nữ trong văn xuôi nữ việt Nam đương đại (khảo sát sáng tác của Dạ Ngân, Y Ban, Lí Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ). Luận văn, Học viện Khoa học Xã hội.

[16] NTV Anh, (2017). Diễn ngôn về giới nữ trong văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Luận án, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[17] TPV Anh, (2016). Văn xuôi thế hệ các nhà văn nữ sau 1975 – nhìn từ diễn ngôn giới. http://huc.edu.vn/van–xuoi–cac–nha–van–nu–the–he–sau1975–nhin–tu–dien–ngon–gioi–124–vi.htm.

[18] Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, (1997). Đại Nam liệt truyện (tập 2). NXB Thuận Hoá, tr.14.

[19] TT Mai, (2022), Công chúa Đồng Xuân, quyển thượng. NXB Phụ nữ Việt Nam, Hà Nội.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2025-02-24

Số

Chuyên mục

Bài viết

Cách trích dẫn

Thị Hạnh, V. . (2025). DIỄN NGÔN VỀ GIỚI NỮ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ TỪ DỤ THÁI HẬU CỦA TRẦN THUỲ MAI. Journal of Science Social Science, 70(1), 35-42. https://doi.org/10.18173/2354-1067.2025-0004