ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI PHỐ CỔ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM

Các tác giả

  • Hoàng Phan Hải Yến Khoa Khoa Địa lí, Trường Sư phạm, Đại học Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam
  • Đỗ Quang Hùng K62 Khoa Địa lí, Trường Sư phạm, Đại học Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam
  • Lê Thị Hà K62 Khoa Địa lí, Trường Sư phạm, Đại học Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam
  • Nguyễn Hữu Tùng Dương K62 Khoa Địa lí, Trường Sư phạm, Đại học Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam
  • Võ Thị Hậu K62 Khoa Địa lí, Trường Sư phạm, Đại học Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam
  • Phan Thị Mai Hiên K62 Khoa Địa lí, Trường Sư phạm, Đại học Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam
  • Tăng Tuấn Mạnh K62 Khoa Địa lí, Trường Sư phạm, Đại học Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.18173/2354-1067.2025-0011

Từ khóa:

Sự hài lòng của du khách, Phố cổ Hội An, du lịch di sản, phân tích nhân tố, quản lí điểm đến

Tóm tắt

Nghiên cứu này đánh giá sự hài lòng của du khách đối với Phố cổ Hội An, một di sản văn hóa thế giới tại Việt Nam. Dữ liệu được thu thập thông qua khảo sát bảng hỏi với 162 du khách trong và ngoài nước, sử dụng thang đo Likert 5 mức độ. Phương pháp phân tích dữ liệu bao gồm kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), thống kê mô tả và hồi quy đa biến, được thực hiện bằng phần mềm SPSS 20. Kết quả nghiên cứu cho thấy du khách đánh giá cao tài nguyên văn hóa, cảnh quan, sự thân thiện của người dân và mức độ an toàn của điểm đến, trong khi cơ sở hạ tầng du lịch và chất lượng dịch vụ vẫn còn những hạn chế nhất định. Các nhân tố có ảnh hưởng lớn đến sự hài lòng bao gồm tài nguyên du lịch, dịch vụ, cơ sở hạ tầng, điều kiện hỗ trợ, yếu tố cầu và môi trường cảnh quan, với mức độ hài lòng chung đạt 4.0 trên thang đo 5 điểm. Những kết quả này cung cấp dữ liệu thực tiễn quan trọng về trải nghiệm của du khách tại Hội An, làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo về giải pháp nâng cao chất lượng du lịch tại điểm đến này.

Tài liệu tham khảo

[1] Chen CF & Tsai D, (2007). How destination image and evaluative factors affect behavioral intentions?. Tourism Management, 28(4), 1115-1122.

[2] Alegre J & Garau J, (2010). Tourist satisfaction and dissatisfaction. Annals of tourism research, 37(1), 52-73.

[3] Ranjbarian B & Pool JK, (2015). The impact of perceived quality and value on tourists’ satisfaction and intention to revisit Nowshahr city of Iran. Journal of Quality Assurance in Hospitality & Tourism, 16(1), 103-117.

[4] Kim JH, Ritchie JB & McCormick B, (2012). Development of a scale to measure memorable tourism experiences. Journal of Travel Research, 51(1), 12-25.

[5] Lee TH & Hsu FY, (2013). Examining how attending motivation and satisfaction affects the loyalty for attendees at aboriginal festivals. International journal of tourism research, 15(1), 18-34.

[6] PT Sơn, (2024). Nghiên cứu sự hài lòng của khách du lịch đối với điểm đến du lịch di sản tại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[7] NTH Thanh, (2013). Nghiên cứu sự hài lòng của du khách nội địa đối với khu du lịch sinh thái Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.

[8] VTC Nga, (2014). Nghiên cứu sự hài lòng của du khách quốc tế đối với điểm đến du lịch Đà Nẵng. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.

[9] PX Giang & HNB Ngọc, (2021). Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách nội địa đối với điểm đến thành phố Hồ Chí Minh sau đợt một đại dịch Covid-19. Journal of Science and Technology-IUH, 50(02).

[10] PTT Thảo & NTN Huyền, (2020). Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách đối với du lịch sinh thái tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế - Luật và Quản lí, 4(1), 25-34.

[11] Báo cáo của Tổng cục Du lịch Việt Nam. Link: https://vietnamtourism.gov.vn

Tải xuống

Đã Xuất bản

2025-02-17

Số

Chuyên mục

Bài viết

Cách trích dẫn

Phan Hải Yến, H. ., Quang Hùng, Đỗ ., Thị Hà, L. ., Hữu Tùng Dương, N. ., Thị Hậu, V., Thị Mai Hiên, P., & Tuấn Mạnh, T. (2025). ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI PHỐ CỔ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM. Journal of Science Social Science, 70(1), 104-115. https://doi.org/10.18173/2354-1067.2025-0011