THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2010-2023: MỘT GÓC NHÌN ĐA CHIỀU

Các tác giả

  • Trương Văn Cảnh Khoa Địa lý, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, Thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.18173/2354-1067.2025-0012

Từ khóa:

tăng trưởng kinh tế, chất lượng tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng theo chiều sâu, thành phố Đà Nẵng

Tóm tắt

Tăng trưởng chất lượng hướng tới sự tăng trưởng ổn định, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sử dụng hiệu quả các yếu tố sản xuất, cải thiện hiệu quả xã hội, môi trường, và nâng cao năng lực cạnh tranh. Nghiên cứu này nhằm phân tích thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế của TP. Đà Nẵng trong giai đoạn từ 2010 – 2023 với cách tiếp cận đa chiều, phản ánh nhiều khía cạnh khác nhau của chất lượng tăng trưởng. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng TP. Đà Nẵng có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và tương đối ổn định. Từ sau 2020 tốc độ tăng trưởng suy giảm mạnh và kém ổn định hơn do ảnh hưởng của dịch bệnh. Sự tăng trưởng kinh tế đã góp phần nâng cao phúc lợi xã hội, và chất lượng cuộc sống của dân cư. Tuy nhiên, chất lượng tăng trưởng kinh tế của thành phố vẫn còn nhiều vấn đề bất cập, hạn chế như: tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng, dựa vào tăng trưởng của vốn và lao động là chính; chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra còn chậm; năng lực cạnh tranh cao nhưng đang có xu hướng suy giảm; và còn nhiều vấn đề môi trường tồn tại cần khắc phục.

Tài liệu tham khảo

[1] VTN Phùng, (2006). Giáo trình Kinh tế phát triển. NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, p. 175.

[2] BT Hà, (2020). Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2018. Tạp chí Kinh tế tài chính Việt Nam, 2 (1), 27–36.

[3] NT Cành, (2021). Đo lường chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Mark., 61 (2), 1-17. DOI: 10.52932/jfm.v1i61.62.

[4] United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific (UN-ESCAP), (2013). Shifting From Quantity To Quality: Growth With Equality, Efficiency, Sustainability And Dynamism. Greening of Economic Growth Series. UN-ESCAP, Bangkok, p. 39.

[5] NV Nam & TT Đạt, (2006). Tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, p. 287.

[6] TT Đạt & ĐT Nhung, (2013). Vai trò của TFP trong chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, 13, 12–14.

[7] NĐ Hoà, (2007). Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong 20 năm đổi mới: Lí luận và thực tiễn. Tạp chí Kinh tế Phát triển, 115, 14-18.

[8] TT Đạt (2010. Một số đánh giá về chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong thời gian qua. Kinh tế và Phát triển, 152, 8-13.

[9] NT Lợi & TTV Hoa, (2016). Chất lượng tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam 2015. Kinh tế và Phát triển, 1 (223), 11–20.

[10] NB Hồng, (2007). Phân tích tăng trưởng kinh tế của thành phố Đà Nẵng từ 1997-2006. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh..

[11] NH Cử, (2008). Tăng trưởng kinh tế ở thành phố Đà Nẵng, bền vững hay không bền vững. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, 5(28), 125-134.

[12] ĐTB Trâm & BQ Bình, (2012). Tình hình chất lượng tăng trưởng kinh tế của thành phố đà nẵng giai đoạn 1997 -2010. Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012. Đại học Đà Nẵng, 1–9.

[13] ÔN Chương & TN Quỳnh, (2011). Chất lượng tăng trưởng kinh tế Thành phố Đà Nẵng. Tạp chí Phát triển kinh tế, 2, 18–26.

[14] J. H. Moore, (1978). A Measure of Structural Change In Output. Rev. Income Wealth, 24 (1), 105–118.

[15] NT Lợi, NQ Dũng, & NH Lương, (2020). Ứng dụng phương pháp vector (hệ số cosϕ) và tiêu chí phát triển bền vững đánh giá chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Phú Thọ. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Trường Đại học Hùng Vương, 19(2), 3–16.

[16] Chính phủ, (2022). Nghị định số 94-2022-NĐ-CP của Chính phủ Quy định nội dung chỉ tiêu thống kê thuộc hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia và quy trình biên soạn chỉ tiêu tổng sản phẩm trong nước, chỉ tiêu tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, p. 1-246.

[17] Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (January 04, 2025). Thông tin chung | The Provincial Competitiveness Index ( PCI ). https://pcivietnam.vn/gioi-thieu.html

[18] Cục Thống kê TP.Đà Nẵng, (2020). Niên giám Thống kê TP. Đà Nẵng 2020. NXB Thống Kê, Hà Nội.

[19] Cục Thống kê TP.Đà Nẵng, (2023). Niên giám Thống kê TP. Đà Nẵng 2022. NXB Thống Kê, Hà Nội.

[20] Tổng cục Thống kê, (2024). Niên giám Thống kê 2023. NXB Thống Kê, Hà Nội.

[21] Ủy ban nhân dân TP Đà Nẵng, (2022). Đề án ‘Nghiên cứu đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng kinh tế của thành phố Đà Nẵng, p. 1-11.

[22] Báo Nhân Dân, (January 05, 2025). Đà Nẵng thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều bền vững. https://nhandan.vn/da-nang-thuc-hien-muc-tieu-giam-ngheo-da-chieu-ben-vung-post687750.html

[23] Sở Tài nguyên và Môi Trường TP. Đà Nẵng, (2022). Báo cáo hiện trạng môi trường thành phố Đà Nẵng năm 2021 - Chuyên đề: Thực trạng và giải pháp về chất lượng môi trường không khí thành phố Đà Nẵng.

[24] Trung tâm Quan trắc môi trường Miền Bắc, (January 05, 2025). Hướng dẫn mới về chất lượng không khí của Tổ chức Y tế thế giới (WHO). https://cem.gov.vn/tin-tuc-moi-truong/huong-dan-moi-ve-chat-luong-khong-khi-cua-to-chuc-y-te-the-gioi-who.

[25] Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng, (January 05, 2025). Phát triển hệ thống cây xanh đô thị thành phố Đà Nẵng. https://danang.gov.vn/chi-tiet?id=58609&_c=1000000150,3,9.

[26] Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (January 05, 2025). Đà Nẵng | The Provincial Competitiveness Index ( PCI ). https://pcivietnam.vn/ho-so-tinh/da-nang.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2025-02-13

Số

Chuyên mục

Bài viết

Cách trích dẫn

Văn Cảnh, T. . (2025). THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2010-2023: MỘT GÓC NHÌN ĐA CHIỀU. Journal of Science Social Science, 70(1), 116-127. https://doi.org/10.18173/2354-1067.2025-0012