ĐỐI DIỆN VỚI TRUNG HOA: DIỄN NGÔN GIẢI ĐỊNH KIẾN TRUNG TÂM - NGOẠI BIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI TIỀN HIỆN ĐẠI

Các tác giả

  • Nguyễn Kim Châu Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Cần Thơ, thành phố Cần Thơ, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.18173/2354-1067.2025-0006

Từ khóa:

diễn ngôn, dân tộc tính, văn hóa, trung tâm - ngoại biên

Tóm tắt

Nghiên cứu này tập trung làm rõ phức cảm dân tộc tính ẩn ngầm trong các diễn ngôn chính trị, văn hóa, văn chương của giới trí thức Việt khi đề cập đến mối quan hệ Việt Nam- Trung Hoa thời tiền hiện đại. Phức cảm đó được thể hiện qua trạng thái lưỡng hợp đối kháng giữa hai xung lực ly tâm và hướng tâm: Tự hào về truyền thống văn hóa dân tộc nhưng cũng thừa nhận ảnh hưởng sâu sắc từ văn hóa Trung Hoa; ngưỡng mộ và mong muốn đạt tới những đỉnh cao mẫu mực của trung tâm nhưng mặt khác lại dè dặt, gián cách, nỗ lực chống lại tác động thu hút và khuếch tán của trung tâm đối với ngoại biên; đối ngoại thì buộc lòng thừa nhận tương quan bất đối xứng giữa thiên triều với phiên quốc nhưng đối nội thì luôn khẳng định tinh thần độc lập, tự chủ. Việc khảo sát những biểu hiện của trạng thái lưỡng hợp đối kháng này, cho đến nay, vẫn có ý nghĩa nhất định khi nghiên cứu tiến trình phát triển của ý thức dân tộc trong lịch sử tư tưởng và văn chương Việt Nam.

Tài liệu tham khảo

[1] Fairbank JK (ed), (1968). The Chinese world order. Havard University Press, Cambridge Massachusetts.

[2] Wooside A B, (1988), Vietnam and the Chinese Model, Havard University Press, Cambridge (Massachusetts) and London (Second Printing)

[3] Kelly LC., (2005). Beyond the bronze Pillars - Envoy Poetry and the Sino - Vietnamese relationship. University of Hawai’i Press, Honolulu.

[4] Womack B, (2006). China and Vietnam - The Politics of Asymmetry. Cambridge University Press, UK.

[5] Nguyen HTM, (2019). Application of center-periphery theory to the study of Vietnam-China relations in the Middle Ages. Southeast Asian Studies, 8(1), 53-79.

[6] Watson HS, (1977). Nations and States (1st ed). Methuen and Company Limited, London.

[7] HC Nông (Chủ biên), (1989). Từ Hải từ điển. Thượng Hải từ thư xuất bản xã.

[8] K Tử, (2004). Kinh Thư, Trần Lê Sáng và Phạm Kì Nam (dịch chú). NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

[9] TL Sáng (chủ biên), (2002). Ngữ văn Hán Nôm (tập 1 phần Tứ thư). NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[10] K Tử, (2004). Kinh Thi (quyển trung), Tạ Quang Phát (dịch). NXB Văn học, Hà Nội.

[11] NH Lê, (2002). Liệt tử, Dương tử. NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

[12] C Bảo, ĐU Minh, (2004). Sưu thần ký và Sưu thần hậu ký, Lê Văn Đình (dịch). NXB Văn học, Hà Nội.

[13] Armstrong JA., (1982). Nations before Nationalism. The University of North Carolina, Press, USA.

[14] Quốc sử quán triều Nguyễn, (1998). Khâm định Việt sử thông giám cương mục (tập 1). Viện Sử học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 10

[15] NS Liên, (1985). Đại Việt sử ký toàn thư (tập 1), Hoàng Văn Lâu (dịch), Hà Văn Tấn (hiệu đính). NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 11.

[16] NT Tùng (Biên soạn), (2015). Tuyển tập thi luận Việt Nam thời trung đại (Thế kỉ X- XIX). NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 12.

[17] LQ Đôn, (2018). Bắc sứ thông lục, Nguyễn Thị Tuyết (dịch chú và giới thiệu), Trần Thị Băng Thanh (hiệu đính). NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[18] PH Chú, (2007). Lịch triều hiến chương loại chí (tập 2). Tổ phiên dịch Viện Sử học (dịch và chú giải). NXB Giáo dục, Hà Nội.

[19] LQ Đôn, (2006). Vân đài loại ngữ, Trần Văn Giáp (Biên dịch và khảo thích), Cao Xuân Huy (Hiệu đính và giới thiệu). NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.

[20] Phạm Đình Hổ, 1998, Vũ trung tùy bút, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh.

[21] MQ Liên (chủ biên), (2002). Ngô Thì Nhậm - tác phẩm (tập III). NXB Văn học, Trung Tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội.

[22] LQ Đôn, (2008). Kiến văn tiểu lục (phần 1), Nguyễn Khắc Thuần (dịch, hiệu đính và chú thích). NXB Giáo dục, Hà Nội.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2025-02-09

Số

Chuyên mục

Bài viết

Cách trích dẫn

Kim Châu, N. (2025). ĐỐI DIỆN VỚI TRUNG HOA: DIỄN NGÔN GIẢI ĐỊNH KIẾN TRUNG TÂM - NGOẠI BIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI TIỀN HIỆN ĐẠI. Journal of Science Social Science, 70(1), 55-65. https://doi.org/10.18173/2354-1067.2025-0006