NHÀ NGUYỄN VỚI VIỆC THAM GIA CÁC CUỘC HỘI CHỢ TRIỂN LÃM THẾ GIỚI TẠI PHÁP CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Bích Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0061

Từ khóa:

hội chợ triển lãm, đấu xảo thuộc địa, triều Nguyễn, nước Pháp

Tóm tắt

Hội chợ triển lãm thế giới là sự kiện lớn, được tổ chức để giới thiệu và tôn vinh những thành tựu công nghiệp của các nước đế quốc. Tại triển lãm Paris năm 1867, lần đầu tiên có sự hiện diện của các nước “ngoài phương Tây” như Đại Nam. Dựa trên việc khảo cứu nguồn tài liệu Châu bản và một số bộ sử của Quốc sử quán, bài nghiên cứu tập trung tìm hiểu phản ứng và các hoạt động của triều Nguyễn khi được mời tham gia các hội chợ triển lãm thế giới được tổ chức tại Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

Tài liệu tham khảo

[1] SMITHSONIAN INSTITUTION LIBRARIES, (1992). The Books of the Fairs: Materials about Worlds Fairs, 1834-1916, in the Smithsonian Institution Libraries. Chicago, American Library Association.

[2] Findling JE & Pelle KD (eds.), (2008). Encyclopedia of World’s Fairs and Expositions Jefferson, N.C, London : McFarland.

[3] Greenhalgh P, (2011). Fair World: A History of World's Fairs and Expositions, 1851-2010. Papadakis, London. ISBN 978-1906506094.

[4] Leapman M, (2011). The World for a Shilling: How the Great Exhibition of 1851 Shaped a Nation. Faber & Faber.

[5] Gibert B, (2002). Designing the Centennial: a history of the 1876 International Exhibition in Philadelphia (Vol. 1). University Press of Kentucky.

[6] Mandell R, (1967). Paris 1900: The Great World's Fair. University of Toronto Press.

[7] Auerbach JA & Hoffenberg PH (Eds.), (2008). Britain, the Empire, and the World at the Great Exhibition of 1851. Ashgate Publishing, Ltd.

[8] Corcy C, Demeulenaere-Douyèr MS & Hilaire-Pérez L, (2012). Les expositions universelles en France au XIXe siècle. Techniques Publics Patrimoines. París: CNRS Éditions, collection Alpha.

[9] Rydell RW, (2013). All the world's a fair: Visions of empire at American international expositions, 1876-1916. University of Chicago Press.

[10] Norindr P, (1995). Representing Indochina: the French colonial fantasmatic and the Exposition Coloniale de Paris. French Cultural Studies, 6(16), 35-60.

[11] Hale DS, (2008). Races on Display: French Representations of Colonized Peoples, 1886-1940. Indiana University Press.

[12] N Hoàng (2005). Triển lãm thuộc địa của Pháp năm 1906. Tạp chí Xưa và nay, 229-230. 53-54, Hà Nội.

[13] NT Hoài, (2012). Lần đầu tiên Việt Nam tham dự đấu xảo tại Pháp năm 1877. Tạp chí Xưa và Nay, 406(06), Hà Nội.

[14] VM Hương, (2000). Hội chợ và Triển lãm ở Hà Nội trước năm 1945. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, 2, 59 – 66, Hà Nội.

[15] NH Sơn, (2008). “Du kí của người Việt Nam viết về nước Pháp và mối quan hệ Việt – Pháp giai đoạn cuối thế kỉ XIX - nửa đầu thế kỉ XX”, in trong Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ ba Việt Nam hội nhập và phát triển (Đại học Quốc gia Hà Nội và Viện KHXH Việt Nam tổ chức), tháng 12; 308-329.

[16] https://www.britannica.com/topic/worlds-fair, truy cập ngày 4/8/2024

[17] Kane D, (2002). “Korea in the White City: Korean Participation in the World’s Columbian Exhibition of 1893.”. Transaction of the Royal Asiatic Society-Korea Branch, 77, 1 - 58.

[18] Lewis B,J urmainR, Kilgore (2008).Cengage Advantage Books: Understanding Humans: An Introduction to Physical Anthropology and Archaeology. Cengage Learning.

[19] Brooks MD, (2012). Civilizing the metropole: The role of the 1889 Parisian universal exposition's colonial exhibits in creating greater France. Thesis, University of Central Florida.

[20] Garnier F, Voyages d’exploration en Indochine. Thư viện quốc gia Pháp: https://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k58356827.texteImage, truy cập ngày 7/8/2024.

[21] E Rimmel (1868). Recollections of the Paris exhibition of 1867. London: Chapman and Hall; Paris: Dentu.

[22] Rapport sur l’Exposition Universelle de 1867 à Paris. Commission Impériale, Imprimerie Impérial, MDCCCLXIX (1869).

[23] Quốc sử quán triều Nguyễn (2022). Đại Nam thực lục, tập 8, (Viện sử học dịch). NXB Hà Nội

[24] Trung tâm nghiên cứu Quốc học (2003). Châu bản triều Tự Đức (1848-1883). NXB Văn học, Hà Nội.

[25] Quốc sử quán triều Nguyễn, (2011). Đại Nam Thực Lục Chính biên, Đệ Lục kỉ Phụ biên, Cao Tự Thanh dịch và giới thiệu. NXB Văn hóa Văn nghệ, Tp. Hồ Chí Minh.

[26] V Tuệ, (2013). Vũ Quang Nhạ tham dự đấu xảo tại Pháp năm 1900, Tạp chí tạp chí Xưa & Nay, 428(5). 17 – 32.

[27] Quốc sử quán triều Nguyễn (2011). Đồng Khánh, Khải Định chính yếu (Nguyễn Văn Nguyên dịch). NXB Thời đại, Trung tâm Văn hóa Đông Tây, Hà Nội.

[28] Hennessey JL, (2018). Moving up in the world: Japan’s manipulation of colonial imagery at the 1910 Japan–British Exhibition. Museum History Journal, 11(1), 24-41.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-08-27

Cách trích dẫn

Thị Bích, N. (2024). NHÀ NGUYỄN VỚI VIỆC THAM GIA CÁC CUỘC HỘI CHỢ TRIỂN LÃM THẾ GIỚI TẠI PHÁP CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX. Tạp Chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: Khoa học Xã hội, 69(3), 177-186. https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0061