NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHẬP CƯ LAO ĐỘNG Ở TỈNH BẮC NINH
DOI:
https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0051Từ khóa:
lao động, nhập cư, Bắc NinhTóm tắt
Vận dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống trong địa lí kết hợp với phương pháp điều tra xã hội học, nhóm tác giả đã khảo sát thực trạng nhập cư lao động trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Kết quả cho thấy số lượng lao động di cư đến Bắc Ninh trong những năm gần đây đã tăng lên nhanh chóng, đưa địa phương này trở thành một trong những tỉnh có tỉ suất nhập cư cao nhất cả nước. Lao động nhập cư vào Bắc Ninh hầu hết trong độ tuổi khá trẻ, tham gia vào nhiều ngành nghề khác nhau nhưng đa số làm việc trong các khu công nghiệp và hầu hết có mức thu nhập cao hơn so với trước đây. Tuy nhiên, lực lượng lao động nhập cư đông đảo ở đây vẫn có tỉ lệ chưa qua đào tạo khá cao, và còn gặp nhiều khó khăn về điều kiện sinh sống, làm việc.
Tài liệu tham khảo
[1] Schacfeer RT, (2005) “Xã hội học”. NXB Thống kê, Hà Nội, pp. 668-696.
[2] Lewis WA, (1954). “Economic Development with Unlimited Supplies Labour”. The Manchester School of Economic and Social Studies, pp. 139-191.
[3] Harris JH and Torado M, (1970). “Migration, Unemployment and Development: A Two-Sector Analysis”. American Economic Review, 60 (1), 126-142.
[4] LX Bá, (2010). “Hiện tượng di dân đến thành phố: nhận định và đề xuất chính sách”. Tạp chí Quản lí kinh tế, 35 (8-9), 1-8.
[5] NĐ Long và NTM Phượng, (2013). “Lao động nông thôn nhập cư ra thành thị - Thực trạng và khuyến nghị”. Tạp chí Kinh tế và phát triển, 193, 58-65.
[6] ĐH Hòa và TB Thanh, (2010). “Vấn đề di dân trong quá trình đô thị hóa, từ lí luận đến định hướng chính sách”. Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 3 (38), 157-164.
[7] PTH Điệp, (2010). “Quản lí nhà nước đối với lao động di cư trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ở Thủ đô Hà Nội”. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh, 26 (2010), 189-196.
[8] NQ Nghi, NT Thủy và HT Huy, (2010). “Thực trạng và giải pháp cho vấn đề nhập cư tỉnh Hậu Giang”. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 283-292.
[9] Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh, (2022). Niên giám Thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2010, năm 2011, năm 2015, năm 2016, năm 2017, năm 2018, năm 2019, năm 2020, năm 2021, năm 2022. NXB Thống kê, Hà Nội.
[10] Tổng cục Thống kê, “Niên giám Thống kê năm 2019, năm 2020, năm 2021, năm 2022”. NXB Thống kê, Hà Nội.
[11] M Hạnh, (2021). Bắc Ninh thực hiện nghiêm qui định của pháp luật về quản lí lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam, (6/3/2023) Tạp chí Lao động và Xã hội, http://laodongxahoi.net/bac-ninh-thuc-hien-nghiem-qui-dinh-cua-phap-luat-ve-quan-ly-lao-dong-nuoc-ngoai-lam-viec-tai-viet-nam-1320342.html.
[12] NT Nguyệt, (2022). Biến đổi thị trường lao động và lao động nhập cư trong phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh (Kỳ 2). Viện Nghiên cứu Phát triển KTXH tỉnh Bắc Ninh.
[13] Tổng cục Thống kê, (2022). Biến động dân số và Kế hoạch hóa gia đình năm 2020. NXB Thống kê, Hà Nội.
[14] Ban quản lí các khu công nghiệp Bắc Ninh, (2021). Các khu công nghiệp Bắc Ninh, (6/3/2023) http://www.izabacninh.gov.vn.
[15] H Trà, (2022). “Giữ chân” người lao động tại các khu công nghiệp Bắc Ninh, Báo Nhân dân, (6/3/2023) https://nhandan.vn/giu-chan-nguoi-lao-dong-tai-cac-khu-cong-nghiep-bac-ninh-post727695.html.
[16] Báo Bắc Ninh, (2022). Gỡ khó trong phát triển nhà ở cho công nhân, (6/3/2023) http://baobacninh.com.vn/web/bbn/chi-tiet-kinh-te/-/details/20182/go-kho-trong-phat-trien-nha-o-cho-cong-nhan
[17] NT Linh, (2021). Mối tương quan Chỉ số PAPI liên quan đến nhập cư và đời sống công nhân các khu công nghiệp (kỳ 1), Viện Nghiên cứu Phát triển KTXH tỉnh Bắc Ninh, (6/3/2023) https://vienktxh.bacninh.gov.vn/news/-/details/3565029/moi-tuong-quan-chi-so-papi-lien-quan-en-nhap-cu-va-oi-song-cong-nhan-cac-khu-cong-nghiep-ky-1.