NHÂN VẬT BÀ GÓA TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT
DOI:
https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0048Từ khóa:
bà góa, đức hạnh, nạn nhân, nổi loạn, văn học dân gianTóm tắt
Bà góa là người phụ nữ có chồng đã mất, đang sống trong tình trạng độc thân. Ở Việt Nam có rất nhiều người phụ nữ phải sống trong cảnh góa bụa. Nhân vật bà góa cũng được phản ánh khá nhiều trong văn học dân gian người Việt. Trong thể loại truyền thuyết và cổ tích nhân vật bà góa xuất hiện trong hình ảnh của một người mẹ đức hạnh, thủy chung, là người sinh thành các anh hùng dân tộc. Hình ảnh bà góa xuất hiện nhiều hơn cả trong vai một người yếu đuối – cả về thể lí lẫn tinh thần. Họ là nạn nhân của các tay háo sắc, đam mê sắc dục, là nạn nhân của pháp luật thời phong kiến, là nạn nhân của những thành kiến. Do bị dồn nén và ức chế kéo dài, có nhiều nhân vật bà góa nổi loạn, dám sống thật với những ham muốn tính dục của mình. Như vậy, nhân vật bà góa đã được dân gian khắc họa khá rõ nét, đa chiều, đa diện trong văn học dân gian người Việt.
Tài liệu tham khảo
[1] H Phê (chủ biên), (2003). Từ điển tiếng Việt – in lần thứ bảy. NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học.
[2] HC Tín (biên soạn), (2007). Từ điển từ ngữ Nam bộ. NXB Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh.
[3] NT Hỷ tuyển dịch, giới thiệu và bổ chú, (2020). Việt Nam thế kỉ XVII – XIX (qua các nguồn tư liệu phương Tây). NXB Khoa học Xã hội và MaiHaBooks.
[4] HT Vân, (2023). Bảo Ninh: Cuốn 'Nỗi buồn chiến tranh' không thể chữa lành cho tôi, https://vnexpress.net/bao-ninh-cuon-noi-buon-chien-tranh-khong-the-chua-lanh-cho-toi-4677660.html
[5] CH Đỉnh, (2015). Người anh hùng làng Dóng. NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh.
[6] NĐ Chi, (2000). Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 1. NXB Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh.
[7] Tòa Tổng Giám mục Tp. Hồ Chí Minh, (1999). Kinh Thánh trọn bộ - Cựu ước và Tân ước. NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
[8] ĐD Anh, (1998). Việt Nam văn hóa sử cương. NXB Tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp.
[9] PV Hưng, (2019). Văn hóa tính dục ở Việt Nam thế kỉ X – XIX. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
[10] NN Nhuận. (chủ biên), (2011b). Điển chế và pháp luật Việt Nam thời trung đại – tập II. NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[11] NN Nhuận. (chủ biên), (2011a). Điển chế và pháp luật Việt Nam thời trung đại – tập I. NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[12] Quốc sử quán triều Nguyễn, (2006). Đại Nam thực lục, tập VII, Nguyễn Ngọc Tỉnh – Ngô Hữu Tạo – Phạm Huy Giu – Nguyễn Thế Đạt – Đỗ Mộng Khương – Trương Văn Chinh – Nguyễn Danh Chiên dịch, Cao Huy Giu – Nguyễn Trọng Hân hiệu đính, Tái bản. NXB Giáo dục, Hà Nội.
[13] Insun Y, (2023). Luật và xã hội Việt Nam thế kỉ XVII-XVIII, Nguyễn Quang Ngọc dịch. NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[14] LM Quốc, (2020). Chuyện nọ xọ chuyện kia… https://cand.com.vn/Nhan-dam/Chuyen-no-xo-chuyen-kia-i566374/
[15] NC Bền (chủ biên), (2014a). Truyện cười dân gian người Việt - quyển 1. NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[16] NC Bền (chủ biên), (2014b). Truyện cười dân gian người Việt - quyển 2. NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[17] NC Bền (chủ biên), (2009). Truyện cười – quyển 3. NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[18] ĐL Thúy (1999). Từ cái nhìn văn hóa. NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.