NGHIÊN CỨU VĂN BẢN THƠ VĂN CỦA LÊ KHẮC CẨN

Các tác giả

  • Nguyễn Bá Trung Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thành phố Hà Nội, Việt Nam
  • Nguyễn Thị Thanh Chung Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thành phố Hà Nội, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0047

Từ khóa:

Lê Khắc Cẩn, Hải Hạnh văn phái, nghiên cứu văn bản, Hải Hạnh, văn bản học

Tóm tắt

Bài viết nghiên cứu các văn bản biên chép tác phẩm của Lê Khắc Cẩn, hiệu Hải Hạnh 海杏, bao gồm 6 văn bản: Hải Hạnh văn phái 海杏文派 (A.358); Hải Hạnh Lê công văn tập 海杏黎公文集 (VHv. 259); Hải Hạnh thi tập 海杏詩集 (A.466); Miễn Trai văn tập 勉 齋 文 集 (VHV.261/1-3.); Lê Khắc Cẩn tập 黎克謹集 (R.420); Lê Khắc Cẩn công văn tập 黎克謹公文集 (R.1763). Bằng phương pháp văn bản học, bài viết đã khảo luận tính xác tín của các văn bản hiện tồn, phân loại các văn bản hiện tồn thành nhóm xác tín và bản tồn nghi căn cứ vào các tiêu chí như: thông tin về tác giả; phạm vi, giới hạn các phần, chương, mục liên quan đến sáng tác của Lê Khắc Cẩn trong mỗi văn bản; các thông tin nội chứng và ngoại chứng từ văn bản như: cách sử dụng từ ngữ, địa danh, nhân vật có liên quan đến cuộc đời Lê Khắc Cẩn,… Qua đó, bài viết xác định được thiện bản là VHv.261, bản tồn nghi là A.466. Đó là căn cứ để triển khai những nghiên cứu về giá trị tác phẩm của Lê Khắc Cẩn.

Tài liệu tham khảo

[1] HV Lâu, (2004V). “Lê Khắc Cẩn, một tâm hồn thơ, một tấm lòng yêu nước”. Tạp chí Hán Nôm, 2, 37-44.

[2] TTB Thanh, (2004). “Thơ Lê Khắc Cẩn những năm 80 của thế kỉ XX”. Tạp chí Hán Nôm, 4, 16-23.

[3] Nhiều tác giả, (2000). Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 15. NXB Khoa học Xã hội, 941-943

[4] NĐ Lợi, (2003). Thơ văn Lê Khắc Cẩn, NXB Hải Phòng, Hải Phòng.

[5] HN Chi, (1978). Thơ văn Lý – Trần, Tập 1. NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[6] TĐ Sử, (2005). Thi pháp văn học trung đại Việt Nam. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[7] TK Mạnh, (2007). Tên tự, tên hiệu các tác gia Hán Nôm Việt Nam. NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

[8] NĐ Thọ chủ biên, (2006). Các nhà khoa bảng Việt nam 1075-1919. NXB Văn học, Hà Nội.

[9] NĐ Thọ, (1997). Chữ húy Việt Nam qua các triều đại. NXB Văn hóa, Hà Nội.

[10] NĐ Thọ, (2006). Cơ sở văn bản học Hán Nôm. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

[11] NĐ Thọ, (1983). Một số vấn đề văn bản học Hán Nôm. NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[12] T Nghĩa & François G, (1993). Di sản Hán Nôm Việt Nam Thư mục đề yếu. NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[13] PĐT Dũng & V Cao (Chủ biên), (2000). Khoa cử và các nhà khoa bảng triều Nguyễn. NXB Thuận Hóa, Huế.

[14] Quốc sử quán triều Nguyễn, (2002). Đại Nam thực lục. NXB Giáo dục, Hà Nội.

[15] 海杏文派,kí hiệu A.358, Viện Nghiên cứu Hán Nôm.

[16] 海杏黎公文集,kí hiệu VHv.259, Viện Nghiên cứu Hán Nôm.

[17] 海杏詩集,kí hiệu A.466, Viện Nghiên cứu Hán Nôm.

[18] 勉齋文集,kí hiệu VHV.261/1-3, Viện Nghiên cứu Hán Nôm.

[19] 黎克謹集,kí hiệu R.420, Thư viện Quốc gia Việt Nam.

[20] 黎克謹公文集,kí hiệu R.1763, Thư viện Quốc gia Việt Nam.

[21] 國朝科榜錄,kí hiệu R.1, Thư viện Quốc gia Việt Nam.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2025-01-08

Số

Chuyên mục

Bài viết

Cách trích dẫn

Bá Trung, N., & Thị Thanh Chung, N. (2025). NGHIÊN CỨU VĂN BẢN THƠ VĂN CỦA LÊ KHẮC CẨN. Journal of Science Social Science, 69(3), 42-51. https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0047