NGHIÊN CỨU TRUYỀN THUYẾT ĐƯƠNG ĐẠI: KHUYNH HƯỚNG, TRỮ LƯỢNG VÀ VIỄN CẢNH

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Kim Ngân Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0043

Từ khóa:

E-folklore, tự sự dân gian, trải nghiệm siêu hình, truyền thuyết đương đại, truyền thông mới

Tóm tắt

Với khả năng lấp đầy những khoảng trống trong kiến thức thực nghiệm của con người bằng những giả thuyết về cách thức “vận hành siêu hình” của thế giới, truyền thuyết đương đại trở thành nguồn tài nguyên tuyệt vời cho các học giả quan tâm đến phương thức trong đó truyền thống cổ xưa, văn hóa bản địa và xã hội đương đại mới tương tác và định nghĩa lẫn nhau trong thế giới thực và trên các phương tiện truyền thông. Nghiên cứu này, với mục tiêu đánh giá tổng quan và bước đầu giới thiệu những khái niệm, tranh luận nền tảng về một tiểu loại tự sự dân gian còn khá mới mẻ ở Việt Nam, sẽ tập trung vào tổng thuật ngắn về các khuynh hướng nghiên cứu cơ bản, xác lập vai trò và vị trí của tiểu loại này trong hệ thống thể loại tự sự dân gian. Bài viết cũng hướng đến việc nhấn mạnh trữ lượng và trình bày các viễn cảnh, chủ đề nghiên cứu tiềm năng liên quan đến tiểu loại đang có động lực phát triển bậc nhất trên thế giới hiện nay.

Tài liệu tham khảo

[1] Oring E, (2008). Legendry and the Rhetoric of Truth. The Journal of American Folklore, 121(480):127-166, DOI:10.1353/jaf.0.0008

[2] Brunvand JH, (2012). Encyclopedia of Urban Legends (Updated and Expanded Edition). California: Library of Congress Cataloging in Publication.

[3] Dégh L, (2001). Legend and Belief: Dialectics of a Folklore Genre. Bloomington: Indiana University Press.

[4] Jung CG, (1995). The Collected Works of C. G. Jung. Routledge & Kegan Paul, London.

[5] Kawan CS, (1995). Contemporary Legend Research in German-Speaking Countries. Folklore, 106(1–2), 103–110. https://doi.org/10.1080/0015587X.1995.9715904.

[6] Thomas AG, (1997). Folklore: An Encyclopedia of Beliefs, Customs, Tales, Music, and Art. California: Colorado Oxford. LEGEND, CONTEMPORARY 494.

[7] Baughman & Ernest W, (1966). Type and Motif-Index of the Folk Tales of England and North America. De Gruyter Mouton.

[8] Brunvand JH, (1981/2003). The Vanishing Hitchhiker: American Urban Legends and Their Meanings. New York: Norton & Company.

[9] TT An (2006). Nghiên cứu văn học dân gian ở Hoa Kì - một số quan sát bước đầu. Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1, 37.

[10] Wasilewska V, (2016). Folklore in the Digital Age: Collected Essays, Łódź University Press & Jagiellonian University Press.

[11] Blank T, (2012). Folk Culture in the Digital Age. The Emergent Dynamic of Human Interaction. University Press of Colorado, Utah States University Press.

[12] Dundes A, (2018). “Who Are the Folk?” Interpreting Folklore. Bloomington: Indiana Press. Routledge

[13] Foster MD, (2009). Pandemonium and Parade: Japanese Monsters and the Culture of Yokai, University of California Press.

[14] Foster MD, (2015). The Book of Yokai: Mysterious Creatures of Japanese Folklore, University of California Press.

[15] NTK Ngân, (2019). Folklore và thời đại kĩ thuật số: Hướng đến một đánh giá toàn cảnh. Tạp chí Văn học, số 3, 76-81.

[16] NTK Ngân, (2021). Metaphysical Experiences in Postwar Vietnam. Narrative Culture, Wayne State University Press, 8(2), Article 8. Available at: https://digitalcommons. wayne.edu/narrative/vol8/iss2/8, 301-307.

[17] Korab-Karpowicz, (2011). “Martin Heidegger (1889–1976).” Internet Encyclopedia of Philosophy,. https://www.iep.utm.edu/heidegge/.

[18] Emmons C, (1982). Chinese Ghosts and ESP: A Study of Paranormal Beliefs and Experiences. Lanham, MD: Scarecrow P.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2025-01-08

Số

Chuyên mục

Bài viết

Cách trích dẫn

Thị Kim Ngân, N. (2025). NGHIÊN CỨU TRUYỀN THUYẾT ĐƯƠNG ĐẠI: KHUYNH HƯỚNG, TRỮ LƯỢNG VÀ VIỄN CẢNH. Journal of Science Social Science, 69(3), 3-13. https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0043