HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO VĂN HÓA CỦA ẤN ĐỘ VỚI ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2014 - 2024

Các tác giả

  • Tống Thị Quỳnh Hương Khoa Lịch Sử, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, thành phố Hà Nội, Việt Nam
  • Vũ Ngọc Phương Nam K70, Khoa Lịch Sử, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, thành phố Hà Nội, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0041

Từ khóa:

Ngoại giao văn hóa, Ấn Độ, ASEAN, Đông Nam Á, Narendra Modi

Tóm tắt

Sau khi lên cầm quyền tại Ấn Độ (2014), Thủ tướng Narendra Modi đã có những điều chỉnh quan trọng trong chính sách đối ngoại của quốc gia này, trong đó ngoại giao văn hóa được coi là một trong những trụ cột quan trọng. Trong hai thập kỉ gần đây, Ấn Độ đã không ngừng đẩy mạnh hoạt động ngoại giao văn hóa với các nước ở châu Á và trên thế giới. Giữ vị trí địa chính trị quan trọng, Đông Nam Á từ lâu đã là một trọng tâm trong chính sách đối ngoại của Thủ tướng Narendra Modi. Thông qua các giá trị văn hóa truyền thống, Ấn Độ mong muốn kết nối với Đông Nam Á một cách hiệu quả hơn. Bài viết này tập trung phân tích những hoạt động ngoại giao văn hóa của Ấn Độ với Đông Nam Á dưới thời kì cầm quyền của Thủ tướng Narendra Modi (giai đoạn 2014 - 2024) thông qua một số lĩnh vực như: ngoại giao Phật giáo, quảng bá và phổ biến Yoga, xuất khẩu phim ảnh; qua đó chỉ ra vị trí chiến lược của Đông Nam Á trong chính sách ngoại giao của Ấn Độ nói chung và hiệu quả của ngoại giao văn hóa trong việc gia tăng “sức mạnh mềm”, khẳng định ảnh hưởng của Ấn Độ ở khu vực Đông Nam Á.

Tài liệu tham khảo

[1] Nye JSJ, (2004). Soft Power: The Means To Success In World Politics. Public Affairs Books.

[2] PT Việt (chủ biên) & LTH Yến, (2012). Ngoại giao văn hóa cơ sở lí luận, kinh nghiệm quốc tế và ứng dụng. NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội.

[3] HND Thanh, (2016). Ngoại giao văn hóa của Ấn Độ trong những năm đầu thế kỉ XXI nhìn từ góc độ sức mạnh mềm. Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, 8. 97-109

[4] LV Toan, (2018). “Ngoại giao văn hóa đối với sự phát triển của Ấn Độ hiện nay”. Tạp chí điện tử Lí luận chính trị, ngày 28/11/2028.

[5] TN Tiến, (2020). “Sức mạnh mềm trong chính sách đối ngoại thời kì Narendra Modi”. Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, 8, 26-34.

[6] Bhavna D, (2023). Cultural Diplomacy of India. International Journal of Enhanced Research in Educational Development (IJERED), ISSN: 2320-8708, 11(1), 382 -387.

[7] Bibhuti BB & Satish K, (2016). Modi's Cultural Diplomacy and Soft Power: Issues and Challenges. Ansh Book International, New Delhi.

[8] Hernaikh S, Moe T & Tommy K, (2022). Asean And India: The Way Forward, World Scientific Publisher.

[9] Sarita D, (2023). Cultural Dimensions of India’s Look-Act East Policy: A Study of Southeast Asia, Palgrave Macmillan.

[10] TN Tiến (chủ biên), (2016). Ấn Độ với Đông Nam Á trong bối cảnh quốc tế mới. Nxb Văn hóa – Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh.

[11] Shri YH, (2003, September 29). Speech by External Affairs Minister Shri Yashwant Sinha at Harvard University. Nguồn: Speech by External Affairs Minister Shri Yashwant Sinha at Harvard University (mea.gov.in).

[12] Manish C, (2014). Act East: India’s ASEAN Journey, November 10. Nguồn: https://www.mea.gov.in/outoging- isitetail.htm?24216/Act+East+Indias+ASEAN+Journey

[13] Pankaj KJ, (2017). India – ASEAN Relation: An Assessment, ASEAN at 50: A Look at Its External Relations. New Delhi.

[14] NX Bình, (2019). Điều chính chính sách đối ngoại của Ấn Độ dưới thời Thủ tướng N.Modi, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[15] ĐKM Linh, (2017). “Ngoại giao Phật giáo của Ấn Độ dưới thời thủ tướng Narendra Modi và cuộc cạnh tranh sức mạnh mềm Ấn – Trung”. Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, 5, 17-23.

[16] Pmindia, (2016). Press statement by PM Sh. Modi during the visit of Prime, https://www.pmindia.gov.in/en/news updates/press-statement-by-pm-shmodi-during-the-visit-of-prime-minister-of-thailand-to-india/

[17] Ministry of External Affairs, (2016). https://www.mea.gov.in/Overview-of-India-Development-Partnership.htm

[18] Das AK, (2013). “Soft and hard power in India's strategy toward Southeast Asia”. India Review, 12(3), 165–185

[19] International Buddhist Conferderation, (2019). Yangon Declaration, Myanmar.

[20] LTH Nga, (2023). Thúc đẩy kết nối con người Việt Nam - Ấn Độ trong bối cảnh khu vực đang thay đổi. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Ấn Độ: Thành tựu và triển vọng”, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 249-264.

[21] Kadira Pethiyagoda, (2015). Modi deploys his culture skills in Asia, https://www.brookings.edu/articles/modi-deploys-his-culture-skills-in-asia-2/, June 1.

[22] Embassy of India Bangkok, (2016). Celebrations of International Day of Yoga in Bangkok on Sunday, https://embassyofindiabangkok.gov.in/listview/MzE4

[23] Antara News, (2015). International day of celebrations in Jakarta, https://en.antaranews. com/news/99283/international-day-of-yoga-celebrations-in-jakarta.

[24] Business Standard, (2015). Over 4,000 participate in Yoga International Day in Singapore, https://www.business-standard.com/article/pti-stories/over-4-000-participate-in-yoga-international-day-in-singapore-115062100275_1.html

[25] NX Bình (2019). “Sức mạnh mềm của Ấn Độ và tác động tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ trong bối cảnh mới”. Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, 01,109–115.

[26] Báo Điện tử Chính phủ, (2023). Đề nghị sớm hoàn tất các đường cao tốc kết nối Ấn Độ - ASEAN, ngày 7/9/2023. Nguồn: https://baochinhphu.vn/de-nghi-som-hoan-tat-cac-duong-cao-toc-ket-noi-an-do-asean-102230907134818239.htm

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-05-13

Số

Chuyên mục

Bài viết

Cách trích dẫn

Thị Quỳnh Hương, T., & Ngọc Phương Nam, V. (2024). HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO VĂN HÓA CỦA ẤN ĐỘ VỚI ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2014 - 2024. Journal of Science Social Science, 69(2), 200-209. https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0041