NHỮNG CHÍNH SÁCH NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA CỦA HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN TỔNG THỐNG KIM DAE-JUNG CẦM QUYỀN (1998 - 2003)

Các tác giả

  • Ninh Xuân Thao Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thành phố Hà Nội, Việt Nam
  • Vũ Thu Ngân K70, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thành phố Hà Nội, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0040

Từ khóa:

chính sách, công nghiệp văn hóa, Hàn Quốc, Kim Dae-jung

Tóm tắt

Từ cuối những năm 90 của thế kỉ XX, chính quyền Tổng thống Kim Dae-jung (1998 - 2003) nhận thức đúng đắn hơn về tầm quan trọng của công nghiệp văn hóa trong chiến lược phát triển chung của đất nước. Trên cơ sở đó, các chính sách đầu tư cho công nghiệp văn hóa đã được tiếp tục chú trọng với nhiều nội dung như ban hành các đạo luật, thành lập các cơ quan; tổ chức, đầu tư vốn, tìm kiếm thị trường; đa dạng loại hình văn hóa, bảo tồn các giá trị truyền thống,… Việc triển khai các chính sách nhằm phát triển công nghiệp văn hóa của chính quyền Kim Dae-jung đã đẩy mạnh chiến lược quảng bá, xuất khẩu văn hóa - cơ sở quan trọng để tạo nên sự bùng nổ của Làn sóng Hallyu 1.0 (Làn sóng Hàn Quốc thứ nhất). Nhìn chung trong giai đoạn 1998 - 2003, những chính sách nhằm phát triển công nghiệp văn hóa của chính quyền Tổng thống Kim Dae-jung đã tạo điều kiện nền tảng để Hàn Quốc triển khai các chiến lược xuất khẩu văn hóa, ngoại giao văn hóa, nâng cao sức mạnh quốc gia trước những biến động của thế kỉ mới - thế kỉ XXI. Những chính sách đó đóng góp quan trọng đối với sự phát triển công nghiệp văn hóa của Hàn Quốc giai đoạn 1998 - 2003, do đó Tổng thống Kim Dae-jung được người dân Hàn Quốc gọi là “Tổng thống văn hóa”.

Tài liệu tham khảo

[1] Ministry of Culture and Tourism, (2020). Framework act on the promotion of cultural industries. Act No. 17407, Republic of Korea, 1.

[2] PH Thái, NT Thắm & HTL Phi, (2016). “Công nghiệp văn hóa ở Nhật Bản và Hàn Quốc”. Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, 8 (105), 49.

[3] NTT Thúy, (2024). Chiến lược phát huy “sức mạnh mềm” của Hàn Quốc và ý nghĩa tham chiếu đối với Việt Nam. https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su-kien/-/2018/816904/chien-luoc-phat-huy-%E2%80%9Csuc-manh-mem%E2%80%9D-cua-han-quoc-va-y-nghia-tham-chieu-doi-voi-viet-nam.aspx.

[4] Choi BS & Park KD, (1995). “From Euphoria to Atrophy: The Politics of Recent Economic Reform in Korea”. The Korean Journal of Policy Studies, 10 (1), 31.

[5] Kim TY & Jin DY (2016). “Cultural Policy in the Korean Wave: An Analysis of Cultural Diplomacy Embedded in Presidential Speeches”. International Journal of Communication, 10, 5514–5534.

[6] Tung AC & Jang HW, (2010). “High Tech, Low Fertility, Korea Becomes a Role Model in Cultural Industrial Policy”. Korea and the World Economy, 11 (2), 216.

[7] Kang AP, (2008). The Growth of Cultural Industry and the Role of Government: the Case of Korea. Thesis, Department of Urban Studies and Planning, Massachusetts Institute of Technology, https://core.ac.uk/download/pdf/4410243.pdf, 19.

[8] Shim SE (2008). “Behind the Korean Broadcasting Boom”. NHK Broadcasting Studies, 6, 216.

[9] Oskar P, (2024, March). The “Korean Wave” and the Expansion of South Korean Culture. https://pism.pl/publications/The_Korean_Wave_and_the_Expansion_of_South_Korean_Cultur.

[10] PT Oanh (2020). “Chính sách văn hóa của Hàn Quốc trong lĩnh vực bảo tồn di sản từ năm 1960 đến nay”. Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, 11 (237).

[11] Jang SG, (2024, March). Did you know that Kim Dae-jung was a “Korean wave pioneer”? https://www.ohmynews.com/NWS_Web/Series/series_premium_pg.aspx?CNTN_CD=A0002857734, (in Korean: 아시는가, 김대중이 “한류 개척자” 였다는 사)

[12] Ministry of Culture and Tourism, (2000). Cultural Industry Vision 21: The Five-Year Plan for developing cultural industries. Republic of Korea, 3-59.

[13] Kwon SH & Kim J, (2014). “The cultural industry policies of the Korean government and the Korean Wave”. International Journal of Cultural Policy, 20, 422.

[14] Edward JB, (2024, March). Kim Dae-jung’s Role in the Democratization of South Korea, https://www.asianstudies.org/publications/eaa/archives/kim-dae-jungs-role-in-the-democratization-of-south-korea/.

[15] Mary JA, (2016). “Korean Overseas Investment and Soft Power: Hallyu in Laos”. Korea Journal, 56 (3), 7.

[16] Kim BR (2015). “Past, Present and Future of Hallyu (Korean Wave)”. American International Journal of Contemporary Research, 5 (5), 154-160.

[17] Park CS, (2024, March). The first president to see culture as an industry... DJ lays the foundation for the “Korean Wave”. https://www.hani.co.kr/arti/politics/politics_general /1124778.html, (in Korean: 문화를 산업으로 본 첫 대통령… DJ, “한류” 기반을 놓).

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-05-13

Cách trích dẫn

Xuân Thao, N., & Thu Ngân, V. (2024). NHỮNG CHÍNH SÁCH NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA CỦA HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN TỔNG THỐNG KIM DAE-JUNG CẦM QUYỀN (1998 - 2003). Tạp Chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: Khoa học Xã hội, 69(2), 191-199. https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0040