CHÍNH SÁCH CỦA TRIỀU NGUYỄN ĐỐI VỚI QUAN LẠI Ở VÙNG BIÊN VIỄN PHÍA BẮC GIAI ĐOẠN 1802 – 1840: TỪ GIA LONG ĐẾN MINH MẠNG

Các tác giả

  • Trần Xuân Trí Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thành phố Hà Nội, Việt Nam
  • Phạm Quang Minh K72, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thành phố Hà Nội, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0038

Từ khóa:

chính sách, quan lại, biên viễn, Gia Long, Minh Mạng, thế tập, dân tộc thiểu số

Tóm tắt

Năm 1802, sau khi đánh bại nhà Tây Sơn, vương triều Nguyễn được thành lập. Gia Long đã thiết lập và xây dựng một nhà nước theo mô hình quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền và thực hiện những chính sách đối với quan lại ở vùng biên viễn phía bắc, đặc biệt là trao cho quan lại người dân tộc thiểu số quyền thế tập “cha truyền con nối”. Dưới thời Minh Mạng, chính quyền nhà Nguyễn đã bãi bỏ chế độ thế tập đối với quan lại người dân tộc thiểu số, thay bằng chế độ thổ quan và lưu quan, chuẩn hóa phẩm hàm, chức vụ, lương bổng, quan phục đối với quan lại người dân tộc thiểu số. Các chính sách này thể hiện quyền lực của chính quyền trung ương, góp phần vào việc tăng cường kiểm soát quyền lực đối với chính quyền địa phương, ổn định tình hình chính trị, xã hội, phát triển kinh tế, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia.

Tài liệu tham khảo

[1] ND Phiệt, (1993). “Suy nghĩ về bộ máy nhà nước quân chủ Trung ương tập quyền Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX”. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, 6 (271), 13-20.

[2] PĐ Doãn, NM Tường, H Phương, LT Lân & NN Quỳnh, (1997). Một số vấn đề về quan chế triều Nguyễn. NXB Thuận Hoá, Huế.

[3] Emmanuel P, (2006). Quan và lại ở miền Bắc Việt Nam - Một bộ máy hành chính trước thử thách (1820 – 1918), Đào Hùng và Nguyễn Văn Sự dịch. NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.

[4] HN Đăng, (2020). Quan điểm của Gia Long và Minh Mạng về xây dựng, quản lí đội ngũ quan lại (1802 – 1841). Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.

[5] NM Tuấn, (2021). Tư tưởng trị nước của Minh Mệnh và ý nghĩa lịch sử của nó, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[6] TV Khang & V Thăng, (2022). “Kiểm soát quyền lực nhà nước từ kinh nghiệm thời Nguyễn và gợi ý cho nước ta hiện nay”. Tạp chí Khoa học Kiểm soát, 05, 63-68.

[7] Quốc sử quán triều Nguyễn, (2007). Đại Nam thực lục, tập 1. NXB Giáo dục, Hà Nội.

[8] Viện Sử học, (2013). Lịch sử Việt Nam. tập V. NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[9] Nội các triều Nguyễn, (1993). Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, tập 2. NXB Thuận Hoá, Huế.

[10] NM Tường, (1993). “Chính sách đối với dân tộc thiểu số của triều Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX”. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, 6 (271), 37-44.

[11] Quốc sử quán triều Nguyễn, (2007). Đại Nam thực lục, tập 2. NXB Giáo dục, Hà Nội.

[12] Quốc sử quán triều Nguyễn, (2007). Đại Nam thực lục, tập 3. NXB Giáo dục, Hà Nội.

[13] Quốc sử quán triều Nguyễn, (1972). Minh Mệnh chính yếu, tập 1. Phủ Quốc Vụ Khanh đặc trách văn hóa xuất bản.

[14] Nội các triều Nguyễn, (1993). Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, tập 5. NXB Thuận Hoá, Huế.

[15] Quốc sử quán triều Nguyễn, (2007). Đại Nam thực lục, tập 5. NXB Giáo dục, Hà Nội.

[16] Quốc sử quán triều Nguyễn, (2007). Đại Nam thực lục, tập 6. NXB Giáo dục, Hà Nội.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-05-02

Số

Chuyên mục

Bài viết

Cách trích dẫn

Xuân Trí, T., & Quang Minh, P. (2024). CHÍNH SÁCH CỦA TRIỀU NGUYỄN ĐỐI VỚI QUAN LẠI Ở VÙNG BIÊN VIỄN PHÍA BẮC GIAI ĐOẠN 1802 – 1840: TỪ GIA LONG ĐẾN MINH MẠNG. Journal of Science Social Science, 69(2), 173-181. https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0038