SỰ PHÂN HÓA KHÔNG GIAN VÀ TÍNH NHỊP ĐIỆU MÙA CỦA CẢNH QUAN DU LỊCH VƯỜN QUỐC GIA KON KA KINH

Các tác giả

  • Giang Văn Trọng Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội, thành phố Hà Nội, Việt Nam
  • Trương Quang Hải Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội, thành phố Hà Nội, Việt Nam
  • Nguyễn Đăng Hội Viện Sinh thái Nhiệt đới, Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga, thành phố Hà Nội, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0036

Từ khóa:

Bản đồ cảnh quan du lịch, phân hoá không gian, nhịp điệu mùa, vườn quốc gia Kon Ka Kinh

Tóm tắt

Cảnh quan là tiếp cận phù hợp để nghiên cứu về phát triển du lịch tại khu bảo tồn thiên nhiên. Mặc dù vậy, chủ đề nghiên cứu này liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực nên đến nay việc làm nổi bật tính đặc thù cảnh quan du lịch còn nhiều hạn chế. Để đóng góp một phần vào khoảng trống lí luận, bài viết bắt đầu từ nghiên cứu nội dung căn bản, nhưng quan trọng hàng đầu của cảnh quan là thuộc tính phân hoá. Dữ liệu được sử dụng từ các bản đồ hợp phần tự nhiên của cảnh quan, đặc biệt là dữ liệu khí hậu, địa hình và sinh vật. Phương pháp chính được sử dụng bao gồm phân tích tổng hợp tài liệu, khảo sát thực địa, chồng lớp bản đồ và thống kê. Trên cơ sở đó bài báo đã: (1) thành lập được bản đồ cảnh quan theo định hướng du lịch; (2) phân tích được sự phân hoá không gian; và (3) sự phân hoá thời gian (qua nhịp điệu mùa) tại vườn quốc gia Kon Ka Kinh. Cách thức xây dựng bản đồ cảnh quan du lịch và cách nghiên cứu nhịp điệu mùa tại khu bảo tồn thiên nhiên có thể được vận dụng cho các nghiên cứu khác.

Tài liệu tham khảo

[1] Council of Europe, (2000). European Landscape Convention. https://www.iflaeurope.eu.

[2] Terkenli TS, (2021). “Research Advances in Tourism-Landscape Interrelations: An Editorial”. Land, 10 (9), 944.

[3] Ozgen S, (2003). “Designing for Sustainable Tourism Development: Case Studies of Greek Islands”. The 5th European Academy of Design Conference, 28-30 April 2003 Barcelona.

[4] Mrđa A, Bojanić B & Šćitaroci BBO, (2016). “Relationship between tourism and cultural landscape – a new sustainable development model”. Proceeding of TCL2016 Conference, INFOTA 2016.

[5] Kalexnik XV, (1978). Những quy luật địa lí chung của trái đất. NXB Khoa học và Kĩ thuật.

[6] NA Thịnh, (2013). Sinh thái cảnh quan: Lí luận và thực tiễn trong môi trường nhiệt đới gió mùa. NXB Khoa học và Kĩ thuật.

[7] Luật Đa dạng sinh học (2008). Nguồn: https://vanban.chinhphu.vn/default.aspx?pageid= 27160&docid=81137.

[8] Salazar NB, (2012). “Tourism imaginaries: A conceptual approach”. Annals of Tourism Research, 39, 863–882.

[9] LX Cảnh, (2012). Điều tra đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học, xây dựng danh lục và tiêu bản động vật, thực vật rừng, thủy sinh vật ở Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai. Dự án do Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh làm chủ đầu tư.

[10] Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga, (2016). Báo cáo kết quả nghiên cứu khu hệ động vật Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh năm 2016.

[11] PH Hải, NT Hùng & NN Khánh, (1997). Cơ sở cảnh quan học cho việc sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trưởng lãnh thổ Việt Nam. NXB Giáo dục.

[12] VT Lập, (1976). Cảnh quan địa lí miền Bắc Việt Nam. NXB Khoa học và kĩ thuật.

[13] Tudor C, (2014). An approach to Landscape Character Assessment, https://assets.publishing. service.gov.uk.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-05-15

Số

Chuyên mục

Bài viết

Cách trích dẫn

Văn Trọng G., Quang Hải T., & Đăng Hội N. (2024). SỰ PHÂN HÓA KHÔNG GIAN VÀ TÍNH NHỊP ĐIỆU MÙA CỦA CẢNH QUAN DU LỊCH VƯỜN QUỐC GIA KON KA KINH. Journal of Science Social Science, 69(2), 155-164. https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0036