NHỮNG THÁCH THỨC TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI THỊ XÃ SA PA, TỈNH LÀO CAI

Các tác giả

  • Phan Duy Quang Khoa Du lịch, Trường Đại học Phenikaa, thành phố Hà Nội, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0035

Từ khóa:

du lịch, du lịch bền vững, UNWTO, thách thức, Sa Pa

Tóm tắt

Sa Pa là một khu du lịch nổi tiếng tại Việt Nam nhưng sự phát triển nhanh chóng của ngành du lịch đã và đang mang lại cho Sa Pa cả những tác động tích cực và tiêu cực. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phỏng vấn và thảo luận nhóm tập trung với các đối tác địa phương nhằm đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững của Sa Pa một cách toàn diện dựa trên các tiêu chí của Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO). Nghiên cứu chỉ ra các thách thức đa chiều đối với phát triển du lịch bền vững ở thị trấn Sa Pa trong đó có một số vấn đề nổi cộm như khả năng tiếp cận chính sách, thiếu hụt các sản phẩm du lịch chất lượng, chất lượng nguồn nhân lực, sự phân chia không đồng đều các nguồn lợi từ du lịch giữa các doanh nghiệp và người dân địa phương, hay các tác động tiêu cực đến tài nguyên thiên nhiên và văn hóa địa phương. Trên cơ sở đó, tác giả đã đưa ra các giải pháp nhằm giải quyết một cách toàn diện các vấn đề phát triển bền vững của Sa Pa như: củng cố mô hình tổ chức quản lí điểm đến, xây dựng bộ quy tắc ứng xử ngành du lịch Sa Pa, thiết lập kênh giao tiếp trực tuyến giữa cơ quan quản lí du lịch địa phương với người dân cũng như du khách. Cuối cùng, để ngành du lịch Sa Pa phát triển bền vững trong dài hạn, cần chú trọng nâng cao năng lực cho người dân tộc thiểu số địa phương và tăng cường tiếng nói của cộng đồng bản địa trong chính sách.

Tài liệu tham khảo

[1] Jean M & Sarah T, (2017). Reaching new heights. State legibility in Sa Pa, a Vietnam hill station. Annals of Tourism Research, 66, 37–48. https://doi.org/10.1016/J.ANNALS. 2017.05.014.

[2] Truong DV, Michael CH, & Tony G, (2014). Tourism and poverty alleviation: Perceptions and experiences of poor people in Sapa, Vietnam. Journal of Sustainable Tourism, 22(7), 1071–1089. https://doi.org/10.1080/09669582.2013.871019.

[3] Quang LTB, (2018). Sự bền vững trong phát triển du lịch tại Sa Pa. Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 15(2), 99–110.

[4] Quang TT, Vinh ND & Loi NT, (2020). The final report: The impact of the COVID-19 epidemic on ethnic minorities working in tourism - The case of H ’ M ong and Dao people in Sa Pa.

[5] Ủy ban nhân dân thị xã Sa Pa, (2019). Báo cáo kết quả 4 năm triển khai Đề án số 03 “phát triển du lịch tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2016-2020” và Dự án số 03 “Đổi mới và tăng cường công tác quản lí nhà nước về du lịch và dịch vụ trên địa bàn huyện, giai đoạn 2016-2020".

[6] Thị ủy Sa Pa, (2020). Đề án “Phát triển văn hóa, du lịch; xây dựng Khu du lịch trọng điểm quốc gia Sa Pa mang tầm quốc tế, giai đoạn 2020-2025”.

[7] Michael CH, (2011). Policy learning and policy failure in sustainable tourism governance: From first- and second-order to third-order change? Journal of Sustainable Tourism, 19(4–5), 649–671. https://doi.org/10.1080/09669582.2011.555555.

[8] Richard WB, (1999). Sustainable tourism: A state‐of‐the‐art review. Tourism Geographies, 1(1), 7–25. https://doi.org/10.1080/14616689908721291.

[9] Harry C, (1996). Tourism and sustainability: Perspectives and implications. Trong G. K. Priestley, J. A. Edwards, & H. Coccossis (B.t.V), Sustainable Tourism? European Experiences, p. 1–21. Wallingford, Oxford: CAB International.

[10] Carmen P, (2012). A sustainable tourism planning model: Components and relationships. European Business Review, 24(6), 510–518. https://doi.org/10.1108/09555341211270528.

[11] Bill B, Ian H, Guy J, Anna GP, Greg WR & Jan VDS, (1996). Sustainable Tourism Management: Principles and Practice. Tilburg University Press.

[12] David LD, (2020). Managing Sustainable Tourism: A Legacy for the Future (3rd a.b). Oxon: Routledge.

[13] UNWTO & UNEP, (2005). Making Tourism More Sustainable: A Guide for Policy Makers Economic.

[14] UNWTO, (2013). Sustainable Tourism for Development Guidebook: Enhancing capacities for Sustainable Tourism for development in developing countries. Madrid:UNWTO.

[15] Thủ tưởng Chính phủ, (2016). Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Sa Pa, tỉnh Lào Cai đến năm 2030.

[16] Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai, (2022). Tờ trình về việc đề nghị thẩm định đồ án Quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch quốc gia Sa Pa - thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai đến năm 2040.

[17] Huy NV, Diane L, Carol W, (2022). A comparison of stakeholder perspectives of tourism development in Sapa, Vietnam. Tourism and Hospitality Research, 0(0), 1–13. https://doi.org/10.1177/14673584221075179.

[18] Michael CH & Ekant V, (2016). The DMO is dead. Long live the DMO (or, why dmo managers don’t care about post-structuralism). Tourism Recreation Research, 41(3), 354–357. https://doi.org/10.1080/02508281.2016.1195960.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-05-09

Số

Chuyên mục

Bài viết

Cách trích dẫn

Duy Quang, P. (2024). NHỮNG THÁCH THỨC TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI THỊ XÃ SA PA, TỈNH LÀO CAI. Journal of Science Social Science, 69(2), 144-154. https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0035