XÂY DỰNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG SINH KẾ DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC Ở HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH

Các tác giả

  • Nguyễn Thảo Quyên Khoa Sư phạm, Trường Đại học Quy Nhơn, thành phố Quy Nhơn, Việt Nam
  • Lê Xuân Khánh Khoa Sư phạm, Trường Đại học Quy Nhơn, thành phố Quy Nhơn, Việt Nam
  • Trần Văn Trọng Khoa Sư phạm, Trường Đại học Quy Nhơn, thành phố Quy Nhơn, Việt Nam
  • Phạm Quốc Lâm Khoa Sư phạm, Trường Đại học Quy Nhơn, thành phố Quy Nhơn, Việt Nam
  • Nguyễn Đức Tôn Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Quy Nhơn, thành phố Quy Nhơn, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0034

Từ khóa:

tính dễ bị tổn thương, biến đổi khí hậu, dân tộc, huyện An Lão, tỉnh Bình Định

Tóm tắt

Đánh giá tính dễ bị tổn thương sinh kế do biến đổi khí hậu nhằm xác định độ phơi nhiễm, độ nhạy cảm và năng lực thích ứng của một đối tượng hay hệ thống trước những tác động bất lợi đến sản xuất và đời sống, nhằm hướng đến mục tiêu xây dựng chiến lược sinh kế phù hợp với khả năng tiếp cận nguồn vốn của người dân trên lãnh thổ. Nghiên cứu này tập trung làm rõ một số nội dung về tính dễ bị tổn thương sinh kế do tác động của biến đổi khí hậu; từ đó, đề xuất xây dựng chỉ số đánh giá tính dễ bị tổn thương sinh kế do biến đổi khí hậu (gồm LVI và LVI-IPCC), với khách thể đánh giá là các hộ gia đình sinh sống ở huyện miền núi huyện An Lão, tỉnh Bình Định.

Tài liệu tham khảo

[1] TT Đạt & VTH Thu, (2012). Biến đổi khí hậu và sinh kế ven biển. NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội.

[2] Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam, DFID, UNDP, (2009), Xây dựng khả năng phục hồi Các chiến lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro nhất do tác động của BĐKH ở miền Trung Việt Nam, Hà Nội. [3] Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bình Định, (2023). Phương án phát triển tổng thể kinh tế - xã hội huyện An Lão thời kì 2021 – 2030, Bình Định.

[4] Cục thống kê tỉnh Bình Định, (2024). Niên giám thống kê tỉnh Bình Định năm 2023, Quy Nhơn.

[5] Phòng thống kê huyện An Lão, (2024). Niên giám thống kê huyện An Lão năm 2023. An Lão.

[6] Uỷ ban Nhân dân huyện An Lão, (2024). Kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cần nghèo, nguyên nhân và đề xuất giải pháp giảm nghèo huyện An Lão năm 2023, An Lão.

[7] Wisner B, Blaikie P, Cannon T & Davis I, (2004). At Risk: Natural Hazards, Peoples, Vulnerability and Disasters. London: Routledge.

[8] ISSMGE TC32, (2004). Technical Committee on Risk Assessment and Management Glossary of Risk Assessment Terms - Version 1.

[9] Birkmann J, (2006). “Measuring Vulnerability to Natural Hazards: Towards Disaster Resilient Societies”, UNU Press.

[10] Hahn MB & et al., (2009). “The Livelihood Vulnerability Index: A pragmatic approach to assessing risks from climate variability and change - A case study in Mozambique”, Global Environ. Chang, 19, pp.74-88

[11] KU Shah, Dulal HB, Johnson C & Baptiste A, (2013). Understanding livelihood vulnerability to climate change: Applying the livelihood vulnerability index in Trinidad and Tobago, Geoforum 47:125-137

[12] Anand K, Avanindra K & Sanghamitra M, (2015). “Vulnerability Assessment for UR River Watershed, Tikamgarh District”, TIFAC, Government of India.

[13] M I Nor Diana & S Chamburi1, (2019). Assessing local vulnerability to climate change by using Livelihood Vulnerability Index: Case study in Pahang region, Malaysia, 1st South Aceh International Conference on Engineering and Technology 506.

[14] IPCC (Intergovernmental Panel on Climate Change), (2001). The Third Assessment Report, Cambridge University Press, Cambridge.

[15] Oxfam, (2008). Việt Nam: Biến đổi khí hậu, sự thích ứng và người nghèo, 10/2008.

[16] Hội Chữ Thập đỏ Việt Nam, (2010). Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và khả năng (VCA) - Sổ tay dành cho Hướng dẫn viên đánh giá VCA, Ủy ban Châu Âu (ECHO) thông qua Chương trình Phòng ngừa thảm họa (DIPECHO) cho Đông Nam Á.

[17] IUCN, (2012). Đánh giá tính dễ tổn thương và năng lực thích ứng tại xã Trung Bình, huyện Trần Đề và xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung (tỉnh Sóc Trăng). Phát triển Bền vững SDF Thái Lan.

[18] Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam và Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản, (2013). Dự án Thích ứng với BĐKH cho Phát triển bền vững Nông nghiệp và Nông thôn các tỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long tại Việt Nam, Báo cáo cuối kì Quy hoạch Tổng thể (4/2013).

[19] Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Huế, USAID, (2018). Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu trên hệ thống đầm phá Tam Giang – Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế, Đại học Huế và Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế.

[20] BTM Hà, LTH Sen, NT Dũng & NH Thọ, (2018). “Phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương sinh kế của nông hộ do biến đổi khí hậu”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 60(11), 22-27.

[21] PX Phu & NN De, (2019). “Vulnerability Assessment of Farmer’s Livelihood to Flood in An Giang Province”. Asia-Pacific Journal of Rural Development, 29 (1), 37-51.

[22] ADP., (2001). Human Capital of the poor in Viet Nam. Manila, Philipines.

[23] Chambers, Conway, (1992). Sustainable rural livelihoods: Practical concepts for the 21st century.

[24] Ian S, (1998). Sustainable Rural Livelihoods: A Framework for Analysis

[25] DFID, (2001). Sustainable Livelihoods Guidance Sheets, DFID 94 Victoria Street, London SW1E 5JL.

[26] H Phê, (1988). Từ điển Tiếng Việt. Viện Ngôn ngữ học.

[27] NTH Giang, HD Hà, HT Thành & NQ Tân, (2018). “Nghiên cứu tính tổn thương sinh kế của ngư dân trong bối cảnh biến đổi khí hậu – Trường hợp nghiên cứu tại xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Vinh, 47(3A), 28-45.

[28] NTV Hà, (2016). “Khái niệm và các khung mô hình đánh giá tổn thương do thiên tai trên thế giới - Đánh giá khả năng áp dụng ở Việt Nam”. Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội: Kinh tế và Kinh doanh, 32(4), 37-48.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-05-12

Số

Chuyên mục

Bài viết

Cách trích dẫn

Thảo Quyên, N., Xuân Khánh, L., Văn Trọng, T., Quốc Lâm, P., & Đức Tôn, N. (2024). XÂY DỰNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG SINH KẾ DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC Ở HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH. Journal of Science Social Science, 69(2), 132-142. https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0034