ẢNH HƯỞNG CỦA TỈ SUẤT SINH, TỈ SUẤT CHẾT ĐẾN QUY MÔ VÀ CƠ CẤU DÂN SỐ: TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỘ ĐỊNH LƯỢNG VÀ ĐỊNH TÍNH

Các tác giả

  • Trương Thị Thùy Trang Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Việt Nam
  • Vũ Thị Mai Hương Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thành phố Hà Nội, Việt Nam
  • Ngô Thị Hải Yến Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thành phố Hà Nội, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0033

Từ khóa:

Quy mô dân số, cơ cấu dân số, tỉ suất sinh, tỉ suất chết, tổng tỉ suất sinh

Tóm tắt

Bài báo nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ suất sinh và tỉ suất chết đến quy mô và cơ cấu dân số trên thế giới, ở các khu vực địa lí và một số quốc gia tiêu biểu. Nhóm tác giả đã sử dụng các phương pháp định lượng và định tính để đưa ra kết quả nghiên cứu. Nhóm phương pháp định lượng gồm phân tích tương quan Pearson và mô hình hồi quy hai biến để đo lường mức độ ảnh hưởng của tỉ suất sinh, tỉ suất chết đến sự thay đổi quy mô và cơ cấu dân số. Nhóm phương pháp định tính gồm phân tích, tổng hợp, so sánh tập trung vào việc làm rõ những tác động phức tạp và đa diện của tỉ suất sinh, tỉ suất chết đến quy mô và cơ cấu dân số tại các lãnh thổ nghiên cứu. Những kết quả nghiên cứu mở ra một hướng mới trong cách đánh giá ảnh hưởng của tỉ suất tử, tỉ suất sinh đến quy mô và cơ cấu dân số cũng như phát triển các mô hình dự báo dân số, đề xuất chính sách dân số hiệu quả trong tương lai.

Tài liệu tham khảo

[1] Bloom DE, Canning D & Sevilla J, (2001). Tăng trưởng kinh tế và chuyển đổi nhân khẩu học. Cambridge: Văn phòng nghiên cứu kinh tế quốc gia.

[2] Bloom DE, Canning D & Lubet A, (2015). “Global population aging: Facts, challenges, solutions and perspectives”. Daedalus, 144(2), 80-92.

[3] Bloom DE, Boersch-Supan A, McGee P & Seike AJB, (2011). Population aging: facts, challenges, and responses. Benefits Compensation International, 41(1), 22.

[4] Leridon H, (2001). Demography: Measuring and Modeling Population Processes. JSTOR.

[5] NN Phương, (2015). Giáo trình dân số và phát triển. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

[6] Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, 2015). Dân số và phát triển.

[7] VTM Hương & LM Dung, (2021). Giáo trình cơ sở địa lí kinh tế - xã hội. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[8] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (tập 1,2). Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức.

[9] Blue L & Espenshade T, (2011). “Population momentum across the demographic transition”. Population and Development Review, 37(4), 721-47.

[10] The World Bank, 2023. https://data.worldbank.org/.

[11] Ebingha, Enang E, Eni, Joseph S, Okpa & John T, (2019). “Population growth and socio-economic development of Cross River state, Nigeria”. European Journal of Economic and Financial Research, 3(3), 20-35.

[12] World Health Organization, (2022). https://www.who.int/data/stories/global-excess-deaths-associated-with-covid-19-january-2020-december-2021.

[13] United Nations, Department of Economic and Social Affairs, Population Division. (n.d.), (2022). https://population.un.org/wpp/Download/Standard/Population/.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-05-12

Cách trích dẫn

Thị Thùy Trang, T., Thị Mai Hương, V., & Thị Hải Yến, N. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA TỈ SUẤT SINH, TỈ SUẤT CHẾT ĐẾN QUY MÔ VÀ CƠ CẤU DÂN SỐ: TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỘ ĐỊNH LƯỢNG VÀ ĐỊNH TÍNH. Tạp Chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: Khoa học Xã hội, 69(2), 122-131. https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0033