THÂN THỂ TỰ NHIÊN TRONG THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM TỪ SAU 1986

Các tác giả

  • Chung Thị Thúy Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Hồng Đức, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0031

Từ khóa:

thân thể tự nhiên, thơ trữ tình Việt Nam, sau 1986

Tóm tắt

Thân thể là nơi khẳng định sự tồn tại của con người, là một phần của tự nhiên. Quá trình hình thành và sinh trưởng của thân thể gắn liền với tự nhiên. Thân thể chịu sự tác động của tự nhiên, đồng thời thân thể tác động trở lại tự nhiên trong quá trình sinh tồn. Thơ Việt Nam sau 1986 đã có đổi mới trong quan niệm nghệ thuật về con người, đề cao sự giải phóng thân thể, ngôn ngữ thơ mang đậm tính duy cảm. Ở khía cạnh thân thể tự nhiên trong thơ giai đoạn này, thân thể và tự nhiên như xóa nhòa gianh giới, con người tìm đến tự nhiên như là tìm về cội nguồn bản thể, thân thể và tự nhiên hòa làm một khiến cho cảm giác của thân thể được giải phóng ở mức tối đa. Bằng phương pháp so sánh, thống kê, tác giả đã phần nào chỉ ra sự khác biệt trong cách biểu đạt thân thể tự nhiên trong thơ trung đại và thơ hiện đại và sự đổi mới của thơ hiện đại Việt Nam sau 1986.

Tài liệu tham khảo

[1] TĐ Sử, (2013). Ngôn ngữ thân thể trong thơ Bích Khê, (https://trandinhsu.wordpress.com/2013/04/04/ngon-ngu-than-the-trong-tho-bich-khe/

[2] NV Nguyên, (2009). “Nhận diện “thân thể sáng tác” trong văn học đương đại Trung Quốc”. Tạp chí Nghiên cứu văn học, 8, 93-101.

[3] TT Lan, (2012). “Ngôn ngữ thân thể trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh”. Tạp chí Văn hóa Nghệ An, http://vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/4526.

[4] MA Tuấn, (2015). Tự sự thân thể trong văn chương Nguyễn Huy Thiệp. Tạp chí Nghiên cứu Văn học, 10, 75-90.

[5] P Lựu, (2016). Văn chương với thân thể. Văn nghệ, 4, 18-25.

[6] NTM Thương, (2016). “Từ lí luận thân thể của M. Foucault đến chủ nghĩa nữ quyền”. Kỉ yếu hội thảo khoa học toàn quốc Đổi mới nghiên cứu và giảng dạy Ngữ văn trong nhà trường Sư phạm. NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 187-199.

[7] TĐ Sử, (2017). Dẫn luận thi pháp học hiện đại. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 124.

[8] Viện Nghiên cứu Hán Nôm, (2006). Ngô Thì Nhậm toàn tập, Tập V. NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 340-341.

[9] NH Vui, (Chủ biên), (2007). Lịch sử triết học. NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội; 297.

[10] N Quân, (1990). Ghi chú về nghệ thuật. NXB Mĩ thuật, Hà Nội, 15.

[11] LT Viễn, (2001). Đặc trưng văn học Trung đại Việt Nam. NXB Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 64.

[12] ĐL Thúy, (2011). Hồ Xuân Hương - Hoài niệm phồn thực. NXB Tri thức, Hà Nội, 52.

[13] Jean C A, (2002). Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới. NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, 316.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-05-12

Số

Chuyên mục

Bài viết

Cách trích dẫn

Thị Thúy, C. (2024). THÂN THỂ TỰ NHIÊN TRONG THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM TỪ SAU 1986. Journal of Science Social Science, 69(2), 105-112. https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0031