CẢM QUAN SINH THÁI TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA TÔ HOÀI

Các tác giả

  • Lê Văn Trung Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0028

Từ khóa:

phê bình sinh thái, nghiên cứu xanh, mối quan hệ tự nhiên và con người, hoang dã, văn hóa, văn minh

Tóm tắt

Nghiên cứu văn học và môi trường hay phê bình sinh thái là một trong những hướng tiếp cận văn bản văn học ngày càng được khẳng định khi mà môi trường tự nhiên đang bị tàn phá như hiện nay. Với tư tưởng lấy sinh thái làm trung tâm, các nhà phê bình sinh thái luôn tìm kiếm mối quan hệ giữa tự nhiên và văn hóa, hoang dã và văn minh. Dế Mèn phiêu lưu kí, Đảo hoang của Tô Hoài được bạn đọc trong và ngoài nước đón nhận nồng nhiệt. Đã có nhiều hướng tiếp cận các văn bản này. Chọn phê bình sinh thái khi giải mã những nội dung cơ bản của các câu chuyện trên, chúng tôi mong muốn đưa đến bạn đọc, đặc biệt là những bạn đọc ở lứa tuổi thiếu nhi một góc nhìn về những tác phẩm tưởng chừng như đã quen nhưng luôn mở ra những điều mới lạ.

Tài liệu tham khảo

[1] TL Bảo (2017). Văn hóa sinh thái văn chương. Phê bình sinh thái: Tiếng nói bản địa – Tiếng nói toàn cầu. Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[2] TPV Anh, LTN Trâm (2017). Tiểu thuyết động vật: sự dịch chuyển từ ngoại biên đến trung tâm trong văn học sinh thái. Phê bình sinh thái: Tiếng nói bản địa – Tiếng nói toàn cầu. Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[3] ĐTB Hồng, (2023). “Tự nhiên hoang dã và sự chia sẻ không gian: Đọc kinh dị sinh thái trong gia đình MuMi ở biển của Tove Jasson”. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 68(2), 161-171.

[4] T Hoài, (2001). Dế mèn phiêu lưu kí. NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.

[5] TTA Nguyệt – LL Oanh, (2016). Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái. NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[6] NTT Thy, (2017). Rừng khô, suối cạn, biển độc… và văn chương. NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[7] T Hoài, (2015). Đảo hoang. NXB Kim Đồng, Hà Nội.

[8] LV Trung, (2020). “Truyện cổ tích của Nguyễn Huy Tưởng và mĩ học tiếp nhận văn học của thiếu nhi”. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 65(2), 58-63.

[9] P Lê & V Thanh, (2001). Tô Hoài – Về tác giả và tác phẩm. NXB Giáo dục, Hà Nội.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-05-12

Số

Chuyên mục

Bài viết

Cách trích dẫn

Văn Trung, L. (2024). CẢM QUAN SINH THÁI TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA TÔ HOÀI. Journal of Science Social Science, 69(2), 80-86. https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0028