TIẾP CẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN NGỮ VĂN 2018 TỪ TƯ TƯỞNG ĐỨC TRỊ NHO GIÁO

Các tác giả

  • Bùi Linh Huệ Khoa Ngôn ngữ & Văn hóa, Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam
  • Nguyễn Diệu Linh Khoa Ngôn ngữ & Văn hóa, Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0027

Từ khóa:

Đức trị, Nho giáo, Chương trình Giáo dục Phổ thông môn Ngữ văn 2018, dạy học tích hợp, tư duy phản biện, phương pháp tiếp cận văn hóa học

Tóm tắt

Đã có nhiều công trình nghiên cứu ảnh hưởng Nho giáo tới văn học Việt Nam, tuy nhiên, chưa có một công trình nào tìm hiểu sự ảnh hưởng của tư tưởng Đức trị Nho giáo tới các tác phẩm văn học trong các bộ sách giáo khoa mới theo Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018 một cách hệ thống. Bài báo này góp phần khắc phục khoảng trống đó và đề xuất tiếp cận giảng dạy môn ngữ văn trong chương trình giáo dục phổ thông từ góc độ Đức trị với mục đích tích hợp giảng dạy văn học với giáo dục văn hóa, lịch sử, đạo đức công dân và tư duy phản biện.

Tài liệu tham khảo

[1] TĐ Sử, (1999). Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội

[2] ĐTT Vân, (1995). Khảo sát một số đặc trưng nghệ thuật của thơ thiền Việt Nam thế kỉ XI-thế kỉ XIV, Luận án PTS Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

[3] ĐT Hiền, (2014). Quá trình vận động tới sự điển phạm hóa của văn học nhà nho ở Việt Nam từ Trần Nhân Tông qua Nguyễn Trãi đến Lê Thánh Tông, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[4] TN Thìn, (2013). Tiếp cận tác phẩm trong chương trình phổ thông trung học có liên hệ với văn hóa chính trị cổ - trung đại, Tạp chí Văn hóa Nghệ An. Xem tại: http://www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/9011-tiep-can-tac-pham-trong-chuong-trinh-pho-thong-trung-hoc-co-lien-he-voi-van-hoa-chinh-tri-co-trung-dai

[5] NT Tùng, (2018). “Phát triển chủ đề tích hợp trong dạy học văn học trung đại Việt Nam ở trường trung học theo hướng tiếp cận năng lực”. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 63(8), 3-12.

[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018). Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

[7] BT Diễn, (2019). “Một cách tiếp cận giáo dục công dân toàn cầu trong môn Ngữ văn”. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 22(10), 68-73.

[8] PV Chung, (2022). Khả thể của một Đức học Nho giáo trong sách Tứ thư. NXB Tri thức.

[9] TVH Minh, (1962). Tam giáo đại cương triết học Đông phương. Tủ sách Ra khơi.

[10] Các bộ sách giáo khoa Cánh Diều, Kết nối Tri thức, Chân trời sáng tạo 6, 7, 8. 10, 11.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-05-16

Số

Chuyên mục

Bài viết

Cách trích dẫn

Linh Huệ, B., & Diệu Linh, N. (2024). TIẾP CẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN NGỮ VĂN 2018 TỪ TƯ TƯỞNG ĐỨC TRỊ NHO GIÁO. Journal of Science Social Science, 69(2), 71-79. https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0027