LÍ LUẬN VỀ SÁNG TÁC VĂN CHƯƠNG THỜI KÌ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
DOI:
https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0025Từ khóa:
thời kì trung đại, lí luận sáng tác, tiếp nhận, sáng tạoTóm tắt
Thời kì trung đại, song song với thành tựu về sáng tác, những quan niệm về lí thuyết văn chương cũng được cha ông ta đúc kết. Ngoài ý kiến về bản chất, chức năng của tác phẩm văn chương, người xưa cũng quan tâm rất nhiều đến vấn đề sáng tác. Theo văn nhân thời trung đại, để có một tác phẩm hay, nhà văn phải trang bị những kiến thức nền tảng như kiến thức từ học vấn, kiến thức từ sự trải nghiệm đời sống, phải biết kết hợp giữa tình - cảnh - sự để làm cơ sở cho sáng tạo. Khi viết thì phải cấu trúc tác phẩm như thế nào là hợp lí, mối quan hệ giữa nội dung và hình thức ra sao để tạo ra một tác phẩm hay… Bằng phương pháp so sánh, hệ thống và thao tác phân tích, bài viết làm nổi rõ vấn đề lí luận về sáng tác văn chương Việt Nam thời kì trung đại.
Tài liệu tham khảo
[1] NM Tấn chủ biên, (1981). Từ trong di sản. NXB Tác phẩm mới, Hà Nội.
[2] PT Thưởng, N Cừ, V Thanh & TN Thìn (tuyển chọn), (2007). 10 thế kỉ bàn luận về văn chương. NXB Giáo dục, Hà Nội.
[3] P Lựu, (2002). Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học. NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
[4] TTB Thanh, (2006). “Ngô gia văn phái, một hiện tượng của văn học Việt Nam”. Tạp chí Hán Nôm, 3(76), 3-12.
[5] NK Châu, (2020). “Tựa, bạt trong thưởng thức phê bình thơ ca Việt Nam thời trung đại”. Tạp chí Nghiên cứu văn học, 1, 90-100
[6] BM Điền, (2018). “Một số vấn đề về tư tưởng lí luận phê bình từ di sản văn hóa quá khứ của dân tộc”. Tạp chí Nghiên cứu văn học, 2, 3-13
[7] TTH Lê & TĐH Hà, (2020). “Thơ văn Thái Đình Lan và Đặng Huy Trứ trên con đường viễn hành lân quốc”. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 65(5), 3-10.
[8] HN Phương, (2014). Lí luận văn học nhập môn. NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
[9] Aristote & L Hiệp, (1999). Nghệ thuật thơ ca, Văn tâm điêu long. NXB Văn học, Hà Nội.
[10] P Lựu, (1985). Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam. NXB Giáo dục, Hà Nội.
[11] KC Thanh, (2001). Lí luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc. NXB Văn học, Hà Nội.
[12] LB Hán, TĐ Sử & NK Phi, (2006). Từ điển thuật ngữ văn học. NXB Giáo dục, Hà Nội.
[13] P Lựu, TĐ Sử, NX Nam, LN Trà, LK Hòa & TTT Bình, (1997). Lí luận văn học. NXB Giáo dục, Hà Nội.