LIÊN VĂN BẢN TRONG BÀI THƠ TINH THẦN KAFKA VÀ ĐỌC LẠI DOSTOIEVSKY CỦA TRƯƠNG ĐĂNG DUNG
DOI:
https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0024Từ khóa:
Trương Đăng Dung, liên văn bản, đối thoại, Kafka, DostoievskyTóm tắt
Lí thuyết liên văn bản những năm gần đây dẫu không còn là vấn đề mới mẻ nhưng thực sự là con đường, cách thức để lí giải, cảm nghiệm chiều sâu tác phẩm văn học. Thơ Trương Đăng Dung ngày càng khơi gợi nhiều hướng tiếp nhận cho các nhà lí luận, nghiên cứu phê bình văn học cũng như các độc giả yêu thơ. Bài viết khai thác giá trị đặc sắc hai bài thơ Tinh thần Kafka và Đọc lại Dostoievsky của Trương Đăng Dung từ lí thuyết liên văn bản, không chỉ giúp người đọc thông hiểu những vấn đề được đặt ra trong trường liên kết các văn bản mà còn nhận diện được vốn tri thức thâm sâu của người sáng tác, cũng như những đóng góp mới của thơ Trương Đăng Dung.
Tài liệu tham khảo
[1] Nhiều tác giả (2020). Quán Văn (Số 90). NXB Hội nhà văn.
[2] TĐ Dung (2021). Văn bản văn học và sự bất ổn của nghĩa. NXB Văn học.
[3] Edward Q, (2006). A Dictionary of Literary and Thematic Terms, Second Edition. Printed in the United States of America, 218 – 219.
[4] LH Bắc, (2012). Văn học hậu hiện đại, lí thuyết và tiếp nhận. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 44.
[5] LH Bắc (2019). Kí hiệu và liên kí hiệu. NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.
[6] TĐ Dung (2011). Những kỉ niệm tưởng tượng. NXB Thế giới, Hà Nội.
[7] TĐ Dung (2020). Em là nơi anh tị nạn. NXB Văn học, Hà Nội.
[8] Báo Thể thao và văn hóa (Ngày26/08/2020). Nhà thơ Trương Đăng Dung: 'Xin đừng hỏi thơ có thể làm được gì, https://thethaovanhoa.vn/nha-tho-truong-dang-dung-xin-dung-hoi-tho-co-the-lam-duoc-gi 20200826064649268.htm)
[9] LH Bắc (2018). Franz Kafka – Người tẩy não nhân loại. NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.