ẨN DỤ Ý NIỆM “CÁI CHẾT LÀ TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT” TRONG TIỂU THUYẾT TRINH THÁM CỦA THOMAS HARRIS

Các tác giả

  • Nguyễn Minh Thu Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Mở Hà Nội, thành phố Hà Nội, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0023

Từ khóa:

ẩn dụ ý niệm, cái chết, trinh thám, Thomas Harris

Tóm tắt

Từ thập niên cuối của thế kỉ XX, một số nhà phê bình văn học đã ứng dụng khoa học nhận thức vào nghiên cứu văn học nhằm khai mở các giá trị ẩn tàng trong các tác phẩm. Trong đó, ẩn dụ ý niệm là một công cụ hữu ích giúp các nhà nghiên cứu khám phá ra các vẻ đẹp thẩm mĩ và trí tuệ trong tác phẩm. Bài viết này lựa chọn nghiên cứu ẩn dụ ý niệm chỉ cái chết trong tiểu thuyết trinh thám của Thomas Harris. Thông qua việc khảo sát các cách diễn đạt gián tiếp về cái chết giúp người viết hình thành được mô hình ánh xạ giữa cái chết và tác phẩm nghệ thuật. Bài viết tập trung làm sáng rõ những giá trị độc đáo của tiểu thuyết trinh thám liên quan đến ý niệm về cái chết của nhân vật phản diện từ đó làm nổi bật lên khả năng sáng tạo của nhà văn cũng như cho thấy thông điệp được gửi gắm qua tác phẩm. Trên cơ sở đó, nghiên cứu ẩn dụ ý niệm “cái chết là tác phẩm nghệ thuật” trong tiểu thuyết của Thomas Harris góp phần mang đến cái nhìn mới, giải định kiến cho rằng dòng văn học trinh thám chỉ là thể loại văn học “giải trí”.

Tài liệu tham khảo

[1] George L & Mark J, (1980). Metaphors we live by (1st edition). Chicago University Press, Chicago and London.

[2] Agne T, (2008). Conceptual Metaphors of Death in Tony Morrison’s novel “Sula”. MA Paper, Vilnius Pedagogical University, 3.

[3] Abdulla IA, Abbas FL, (2019). “Conceptual Metaphors in Donne’s “Death, don’t be proud”. 2019 International Conference on English Language and Culture (ICELC 2019), 80-88. http://dx.doi.org/10.14500/icelc2019.

[4] Ha PTX, (2018). “Ẩn dụ ý niệm về cái chết trong thơ Hàn Mặc Tử”. Tạp chí Nhân lực Khoa học Xã hội, 7, 71-78.

[5] Kövecses Z, (2010). Metaphor: A Practical Introduction, 2nd edition (1st edition 2002), Oxford: Oxford University Press.

[6] Thomas H, (2013). Rồng đỏ (Miel. G dịch). NXB Nhã Nam.

[7] Thomas H, (2014). Sự im lặng của bầy cừu (Phạm Hồng Anh dịch). NXB Nhã Nam.

[8] Thomas H, (2014). Hannibal (Thu Lê dịch). NXB Nhã Nam.

[9] Allan J, Jesper G, Stewart K, Andrew P, (2020). The Routledge Companion to Crime Fiction. (1st edition). Routledge: New York, 96.

[10] Jeff L, (2004). Darkly Dreaming Dexter. London: Orion.

[11] Brian J, (2007). “Monsters Inc.: Serial killers and consumer culture”. Crime Media Culture An International Journal. December 2007, ISSN 1741-6590, 3(3), 326–344.

[12] Vũ HD, (2022). Tâm lí học về những chứng quái lạ (Trương Quế Anh dịch). NXB Dân trí, Hà Nội.

[13] Edgar AP, (1838). The Narrative of Arthur Gordon Pym of Nantucket. Harper & Brothers.

[14] Astrid S, (2018). “The art of tasting corpses: the conceptual metaphor of consumption in Hannibal”. Continuum: Journal of Media & Cultural Studies. 32(5), 611-628, DOI:10.1080/10304312.2018.1499874

[15] The Internet Classics Archive, (2024, March). Poetics by Aristotle (350 BCE) (translated by S.H. Butcher). http://classics.mit.edu//Aristotle/poetics.html.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-05-19

Số

Chuyên mục

Bài viết

Cách trích dẫn

Minh Thu, N. (2024). ẨN DỤ Ý NIỆM “CÁI CHẾT LÀ TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT” TRONG TIỂU THUYẾT TRINH THÁM CỦA THOMAS HARRIS. Journal of Science Social Science, 69(2), 27-36. https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0023