TƯƠNG TÁC LOẠI HÌNH TRONG MÙ LÒA CỦA JOSÉ SARAMAGO VÀ THÀNH PHỐ BỊ KẾT ÁN BIẾN MẤT CỦA TRẦN TRỌNG VŨ TỪ GÓC NHÌN SO SÁNH

Các tác giả

  • Phạm Thành Khang Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ, thành phố Cần Thơ, Việt Nam
  • Nguyễn Thị Hồng Hạnh Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ, thành phố Cần Thơ, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0022

Từ khóa:

tương tác loại hình, José Saramago, Trần Trọng Vũ, văn học so sánh

Tóm tắt

Vấn đề tương tác giữa các loại hình nghệ thuật vốn đã phổ biến trong sáng tác và nghiên cứu văn học. Với sự phát triển của văn học so sánh, xu hướng nghiên cứu liên ngành mở ra khả năng tiếp cận tác phẩm văn học trong sự tương tác đa dạng với các loại hình nghệ thuật khác. Qua việc so sánh tiểu thuyết Mù lòa của José Saramago và tiểu thuyết Thành phố bị kết án biến mất của Trần Trọng Vũ, cơ chế tương tác, sự đa dạng hiệu ứng thẩm mỹ và khả năng phản ánh hiện thực trong sự pha trộn loại hình văn học và hội họa sẽ được lí giải. Bài viết được triển khai bởi sự kết hợp giữa phương pháp hệ thống khi xem văn học và hội họa là những thành viên của gia đình nghệ thuật với phương pháp so sánh khi chỉ ra những điểm dị biệt trên cơ sở tương đồng về cơ chế tương tác loại hình trong tiểu thuyết của hai nhà văn.

Tài liệu tham khảo

[1] Nashef HAM, (2010). “Becomings in J.M. Coetzee’s Wating for the barbarians and José Saramago’s Blindness”. Comparative Literature Studies. Penn State University Press, 47(1), 21-44.

[2] Aryan A & Helali Z, (2012). “Animal Imagery in Jose Saramago’s Blindness”. American International Journal of Contemporary Research, 2(1), 63-72.

[3] Esmaeili S & Zohdi E, (2015). “Panopticism in José Saramago’s Blindness”. Theory and Practice in Language Studies. Academy Publication, English, 5(12), 2539-2544.

[4] TPV Anh, (2017). Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI – Lạ hóa một cuộc chơi. Nxb Đại học Huế, Thừa Thiên Huế.

[5] LL Oanh, (2006). Văn học và các loại hình nghệ thuật. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[6] HA Mẫn, (2011). Giáo trình văn học so sánh (Lê Huy Tiêu dịch). Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[7] NV Thuấn, (2019). Giáo trình Lí thuyết liên văn bản. Nxb Đại học Huế, Thừa Thiên Huế.

[8] Gomes MAM, (2017). “An Essay about Dialogue: Intertextual Relations between José Saramago, Pieter Bruegel, and Van Gogh”. Bakhtiniana, São Paulo, Vol.12 (3), 43-59, Brazil.

[9] Saramago J, (2022). Mù lòa (Phạm Văn dịch). Nxb Dân trí, Hà Nội.

[10] C Hải, (2024, Febuary), Sự châm biếm trong bức “Thằng mù lại dắt thằng mù” của Pieter Bruegel. https://trithucvn.co/van-hoa/su-cham-biem-trong-buc-thang-mu-lai-dat-thang-mu-cua-pieter-bruegel.html/amp.

[11] Piper D, (1997). Thưởng ngoạn hội họa (Lê Thanh Lộc dịch). Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

[12] VH Lực, (2007). Nguyên lí hội họa đen trắng (Võ Mai Lý dịch). Nxb Mỹ thuật, Hà Nội.

[13] TT Vũ, (2014). Thành phố bị kết án biến mất. Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-05-17

Số

Chuyên mục

Bài viết

Cách trích dẫn

Thành Khang, P., & Thị Hồng Hạnh, N. (2024). TƯƠNG TÁC LOẠI HÌNH TRONG MÙ LÒA CỦA JOSÉ SARAMAGO VÀ THÀNH PHỐ BỊ KẾT ÁN BIẾN MẤT CỦA TRẦN TRỌNG VŨ TỪ GÓC NHÌN SO SÁNH. Journal of Science Social Science, 69(2), 14-26. https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0022