ĐỌC TỚI NGỌN HẢI ĐĂNG CỦA VIRGINIA WOOLF TỪ LÍ THUYẾT PHÊ BÌNH CẢNH QUAN
DOI:
https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0021Từ khóa:
Virginia Woolf, phê bình cảnh quan, cảnh quan địa lí-môi trường, cảnh quan tâm tríTóm tắt
Cảnh quan trong tác phẩm nghệ thuật là một dạng văn bản; nó chứa đựng nhiều tầng nghĩa và luôn gọi mời chủ thể đọc kiến tạo. Vận dụng lí thuyết phê bình cảnh quan để nghiên cứu trường hợp tiểu thuyết Tới ngọn hải đăng của Virginia Woolf là cách tiếp cận mới một tác phẩm vốn đã nhận được nhiều sự quan tâm của các học giả trong và ngoài nước. Bên cạnh hướng tiếp cận chính là phê bình cảnh quan, bài viết vận dụng phương pháp lịch sử-xã hội nhằm giải mã đời sống cá nhân trong dòng chảy của lịch sử; phương pháp hệ thống để hệ thống hoá vấn đề nghiên cứu, kết hợp với các thao tác khảo sát, phân tích để kiến giải vấn đề đã đặt ra. Bài viết đã chỉ ra những tác động qua lại và mối liên kết giữa con người và cảnh quan trên hai phương diện: cảnh quan địa lí-môi trường và cảnh quan tâm trí, qua đó có thể giúp người đọc đi sâu hơn vào thế giới nghệ thuật vô cùng phong phú nhưng cũng đầy phức tạp của nhà văn.
Tài liệu tham khảo
[1] Fernald AE, (2006). Virginia Woolf: the Feminism and the Reader (1st ed.). Palgrave Macmillan, England.
[2] Sanders A, (2004). The Short Oxford History of English Literature (3rd ed). Oxford University Press, United Kingdom.
[3] Hawthorn J, (2001). Studying the Novel (4th ed.). Arnold, London.
[4] Baugh AC, (1967). A Literary History of England (2nd ed). Routledge & Kegan Paul Ltd, London.
[5] Heitman D, (2024, 10 April), Virginia Woolf was more than just a Woman’s Write. https://www.neh.gov/humanities/2015/mayjune/feature/virginia-woolf-was-more-just-womens-writer
[6] Auden W.H., (2024, 10 April), A Consciousness of Reality. https://www.newyorker.com/magazine/1954/03/06/a-consciousness-of-reality
[7] Mueller L & Eulenstein F, (2019). Current Trends in Landscape Research (eBook). Switzeland: Springer Nature Switzeland AG.
[8] Sheeran P, (2003). Landscape and Literature, Journal of Galway Archaeological and Historical Society, 55, 151-158. https://www.jstor.org/stable/25535764
[9] Possidente AR, (2018). Woman and Landscape in Wuthering Heights. Victorian: A Journal of Culture and Literature, 134, 265-273.
[10] NTT Thuy, HC Giang, (2023). Cảnh quan Việt Nam trong văn học và điện ảnh – những tiếp cận xuyên văn hoá. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[11] Larsen SE, (2007). Landscape, identity and literature. Journal of Literary Study; 13 (3-4), 284-302. DOI: 10.1080/02564719708530173
[12] Woolf V, (2011). Tới ngọn hải đăng (Nguyễn Thành Nhân dịch). NXB Hội nhà văn.
[13] Rey LN, (2015). The Landscape Parks of Jane Austen: Gender and Voice, Master of Arts, Florida International University, DOI: 10.25148/etd.FIDC000062
[14] Sharpless FP, (1984). Symbol and Myth in Modern Literature (9th ed). Hayden Book Company, New Jersey, USA.
[15] Matthews B, (1991). The Herder Symbol Dictionary (6th ed). Illinois. USA: Chiron Publications.
[16] Ferber M, (2007). A Dictionary of Literary Symbols (2nd ed.). Cambridge University Press.
[17] NV Khoa (1996). Thần thoại Hy Lạp. (1). NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.