NGOẠI GIAO VĂN HÓA VÀ SỨC MẠNH MỀM CỦA QUỐC GIA TẦM TRUNG: TRƯỜNG HỢP HÀN QUỐC

Các tác giả

  • Hoàng Hải Hà Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thành phố Hà Nội, Việt Nam
  • Lương Ngân Hà Khoa Quan hệ Quốc tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, thành phố Hà Nội, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.18173/2354-1067.2025-0008

Từ khóa:

quốc gia tầm trung, ngoại giao văn hóa, sức mạnh mềm, Hàn Quốc, Hallyu

Tóm tắt

Dựa trên cơ sở lí luận về sức mạnh mềm của quốc gia tầm trung, bài viết làm rõ hoạt động triển khai ngoại giao văn hóa của Hàn Quốc như một công cụ hiệu quả nhằm quảng bá hình ảnh, tăng cường sự công nhận, thiện cảm quốc tế, nâng cao vị thế và ảnh hưởng của quốc gia tầm trung trong nền chính trị toàn cầu. Làn sóng Hallyu (Hàn lưu), sự mở rộng của các trung tâm văn hóa Hàn Quốc, hợp tác văn hóa đa phương và cung cấp viện trợ trong lĩnh vực giáo dục, văn hóa là những thành công nổi bật của ngoại giao văn hóa Hàn Quốc hiện nay. Ngoại giao văn hóa đã trở thành một phần quan trọng giúp Hàn Quốc vượt qua những hạn chế về kích thước lãnh thổ, dân số và sức mạnh quân sự để xây dựng hình ảnh quốc gia năng động, hiện đại, tạo nền tảng quan trọng để thiết lập quan hệ ngoại giao bền vững với nhiều quốc gia trên thế giới. Trường hợp Hàn Quốc cũng cho thấy rằng thành công của ngoại giao văn hóa phụ thuộc vào cách quốc gia khai thác sức mạnh mềm, xây dựng lòng tin, và phát huy bản sắc văn hóa riêng biệt.

Tài liệu tham khảo

[1] ĐM Hồng & LH Hiệp, (2018). Sổ tay thuật ngữ Quan hệ quốc tế. NXB Chính trị Quốc gia- Sự thật.

[2] TTT Hà, (2012). Ngoại giao văn hóa và vai trò của nó đối với chính trị Việt Nam từ 1986 đến nay. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Ngoại ngữ, 28, 185-193.

[3] BT Lương (người dịch: Đ Di, TH Nghĩa, HM Giáp, NT Mây, M Phương & VL Hằng), (2008). Ngoại giao văn hóa và sức mạnh mềm của Trung Quốc: một góc nhìn toàn cầu hóa. Bắc Kinh. NXB Giảng dạy và Nghiên cứu Ngoại ngữ.

[4] Joseph N, (2004). Soft power: The mean to success in world politics (Tạm dịch: Quyền lực mềm là phương tiện để thành công trong chính trị thế giới). United States, Public Affairs.

[5] LĐ Tĩnh, (2018). Mục tiêu cường quốc tầm trung và viễn cảnh ngoại giao Việt Nam sau năm 2023. Nghiên cứu quốc tế, 2 (113).

[6] VLT Hoàng & ĐTThủy, (2021). Quốc gia tầm trung với định hướng ngoại giao chuyên biệt: Một số gợi ý cho Việt Nam đến năm 2030. Tạp chí Cộng sản, https://www.tapchicongsan .org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su-kien/-/2018/823418/quoc-gia-tam-trung-voi-dinh-huong-ngoai-giao-chuyen-biet--mot-so-goi-y-cho-viet-nam-den-nam-2030.aspx

[7] Sook-Jong L, Chaesung C, HyeeJung S & Patrick T, (2015). Middle Power in Action: The Evolving Nature of Diplomacy in the Age of Multilateralism, East Asia Institute, Korea. https://www.files.ethz.ch/isn/191150/30.04.2015.pdf

[8] LĐ Tĩnh & VTT Ngân, (2020). Khái niệm cường quốc tầm trung và liên hệ với Việt Nam. Tạp chí Lí luận chính trị, 3, 123-129.

[9] Eduard J, (2003). The concept of a middle power in international relations: distinguishing between emerging and traditional middle powers. Politikon 30 (1), 165-181.

[10] VLT Hoàng & LL Lan, (2014). Vai trò của ngoại giao đa phương trong chính sách đối ngoại của quốc gia tầm trung: Trường hợp của In-đô-nê-xi-a”. Nghiên cứu Quốc tế, 97, 87-116.

[11] Chun C, (2016). East Asian security and South Korea’s middle power diplomacy, Transforming Global Governance with Middle Power Diplomacy. Palgrave Macmillan, New York.

[12] NT Phương, (2022). Xây dựng vị thế, thực lực quốc gia tầm trung: Trường hợp của Hàn Quốc. Tạp chí Cộng sản, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su-kien/-/2018/825003/xay-dung-vi-the%2C-thuc-luc-quoc-gia-tam-trung--truong-hop-cua-han-quoc.aspx

[13] NTT Thúy, (2020). Chiến lược phát huy “sức mạnh mềm” của Hàn Quốc và ý nghĩa tham chiếu đối với Việt Nam. Tạp chí Cộng sản, ngày 22-6. https://tapchicongsan.org.vn/web/ guest/the-gioi-van-de-su-kien/-/2018/816904/chien-luoc-phat-huy-%E2%80%9Csuc-manh-mem%E2%80%9D-cua-han-quoc-va-y-nghia-tham-chieu-doi-voi-viet-nam.aspx

[14] T Vân, (2023). Văn hóa Hàn Quốc: Nguồn lực tạo sức mạnh mềm. Tạp chí Tia sáng, https://tiasang.com.vn/van-hoa/van-hoa-han-quoc-nguon-luc-tao-suc-manh-mem/

[15] NT Dũng. K-Pop, K-Drama và sức ảnh hưởng tới nền kinh tế Hàn Quốc, Hồ sơ sự kiện. https://hssk.tapchicongsan.org.vn/bai-viet/chuyen-sau/k-pop-k-drama-va-suc-anh-huong-toi-nen-kinh-te-han-quoc-post144.html

[16] N Hoa, (2021). Xây dựng, quảng bá hình ảnh quốc gia trong chiến lược ngoại giao văn hóa. Tạp chí Cộng sản, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoai1/-/2018/824346/xay-dung%2C-quang-ba-hinh-anh-quoc-gia-trong-chien-luoc

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-12-05

Số

Chuyên mục

Bài viết

Cách trích dẫn

Hải Hà, H., & Ngân Hà, L. . (2024). NGOẠI GIAO VĂN HÓA VÀ SỨC MẠNH MỀM CỦA QUỐC GIA TẦM TRUNG: TRƯỜNG HỢP HÀN QUỐC. Journal of Science Social Science, 70(1), 77-86. https://doi.org/10.18173/2354-1067.2025-0008