ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG SINH KẾ DỰA VÀO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT MIẾN DONG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP HUYỆN NGUYÊN BÌNH VÀ HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG
DOI:
https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0017Từ khóa:
Sinh kế bền vững, dong riềng, sản xuất miến dong, Cao BằngTóm tắt
Sản xuất miến dong là hoạt động mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân thuộc hai địa bàn xã Nguyễn Huệ, huyện Hòa An và thị trấn Tĩnh Túc, huyện Nguyên Bình thuộc tỉnh Cao Bằng. Nghiên cứu đánh giá tính bền vững của hoạt động sản xuất miến dong dựa trên khung sinh kế bền vững của DFID. Bằng việc áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính thông qua 26 cuộc phỏng vấn sâu bán cấu trúc và quan sát thực địa được thực hiện vào tháng 5 và tháng 9 năm 2023, nghiên cứu này đã bước đầu đánh giá tính bền vững sinh kế dựa vào hoạt động sản xuất miến dong tại hai địa bàn thuộc tỉnh Cao Bằng. Kết quả cho thấy: vốn con người, vốn tài chính và vốn tự nhiên có tác động lớn tới tính bền vững của sinh kế cộng đồng. Tuy nhiên, sinh kế này cũng đang gặp nhiều thách thức trong việc xây dựng thương hiệu và mở rộng thị trường. Nghiên cứu này góp phần giải quyết những vấn đề mang tính thực tiễn, cung cấp những cơ sở dữ liệu thiết thực cho vấn đề đa dạng hóa, phát triển sinh kế bền vững cho người dân địa phương.
Tài liệu tham khảo
[1] NTV Anh and PTN Quynh, (2023). An investigation of local community experiences on the impacts of edible canna cultivation and production in Cao Bang province. HNUE Journal Of Science, 68(4), 14–26. doi: 10.18173/2354-1067.2023-0065.
[2] VT Hien, PC Ke, & Rebecca CH, (2020). Efficiency measurement of edible canna production in Vietnam. AIMS Agriculture and Food, 5(3), 466–479. doi: 10.3934/AGRFOOD.2020.3.466.
[3] Imai K, (2008). Edible canna: A prospective plant resource from South America. Japanese Journal of Plant Science, 2(2), 46–53.
[4] Juan Z & Zheng-WW, (2013). Soluble dietary fiber from Canna edulis Ker by-product and its physicochemical properties, Carbohydrate polymers, 92(1), 289–296.
[5] Kuakoon P, Sunee C, Chukiet K, Ratchata T, Siripatr P, Christopher OG & Klanarong S, (2002). Edible canna (Canna edulis) as a complementary starch source to cassava for the starch industry, Industrial Crops and Products, 16(1), 11–21. doi: https://doi.org/10.1016/S0926-6690(02)00003-1.
[6] PV Hung & Naofumi M, (2005). Physicochemical properties and enzymatic digestibility of starch from edible canna (Canna edulis) grown in Vietnam, Carbohydrate polymers, 61(3), 314–321. doi: https://doi.org/10.1016/j.carbpol.2005.04.021.
[7] ZhengBang Z, (2009). Development situation and potentiality of Canna edulis in Guizhou, Guizhou Agricultural Sciences, (2), 136–137. Available: https://www.cabdirect.org/cabdirect/abstract/20093150738
[8] VT Hien, PC Ke, & Rebecca CH, (2019). Evaluation of Environmental Efficiency of Edible Canna Production in Vietnam, Agriculture, 9(11), 242. doi: https://doi.org/10.3390/agriculture9110242.
[9] LTL Vĩ, (2012). Sản xuất và chế biến miến dong ở Hưng Yên: Triển vọng phát triển bền vững. [Online]. Available: https://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/38048
[10] NTT Hằng, HT Nga, LV Tú, PH Cương, TTK Hương & NT Hưng, (2022). Nghiên cứu xây dựng nhãn hiệu chứng nhận sản phẩm "Miến dong Bình Lư" huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, 110–116, [Online]. Available: http://elib.vnuf.edu.vn/handle/123456789/19354
[11] VT Hien and LQ Ung, (2019). Edible Canna (Canna edulis Ker), A potential crop for Vietnam food industry, International Journal of Botany Studies, 4(4), 58–59.
[12] XĐ Đạt, LT Dũng, KD Hà, ĐM Đức & PTT Trang, (2020). Thực trạng sản xuất và giải pháp phát triển bền vững cây dong riềng tại huyện Bình Liêu và Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, 1, 138–144. Available: http://elib.vnuf.edu.vn/handle/123456789/15091
[13] ĐN Lan, ĐTT Hiền & DT Việt, (2017). Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ miến dong tại huyện Nguyên Bình-tỉnh Cao Bằng. TNU Journal of Science and Technology, 172(12/2), 155–160. Available: http://jst.tnu.edu.vn/jst/article/view/903
[14] H Phê, (2009). Từ điển tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng.
[15] DFID, “Sustainable livelihoods guidance sheets,” London DFID, vol. 445, 1999.
[16] C. Ashley and D. Carney, Sustainable livelihoods: Lessons from early experience, vol. 7, no. 1. Department for International Development London, 1999.
[17] TH Trịnh, “Phát triển bền vững dưới góc nhìn của khung sinh kế,” Kỷ yếu hội thảo Phát triển bền vững vùng Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Đà Nẵng, 2021.
[18] Stefanie L, Farideh Y, Ana EC & Anne BC, (2012). Sustainable livelihoods approaches for exploring smallholder agricultural programs targeted at women: Examples from South Africa. Journal of Agriculture, Food Systems, and Community Development, 3(1), 25–41.
[19] Indira N, (2014). Challenges of rural development and opportunities for providing sustainable livelihood. International Journal of Research in Applied, Natural and Social Sciences, 2(5), 8.
[20] Yanhua L & Yong X, (2016). A geographic identification of multidimensional poverty in rural China under the framework of sustainable livelihoods analysis. Applied Geography, 73, 62–76.
[21] Nina P, (2002). Achieving sustainable livelihoods–a case study of a Mexican rural community. Community Development Journal, 178–187.
[22] Cherise A, Kevin G, Pascal S, Betty W & Doland N, (2015). Agroecology and sustainable rural livelihoods: A conceptual framework to guide development projects in the Pacific Islands. Agroecology and Sustainable Food Systems, 39(6), 691–723.
[23] NT Dũng & P Thuận, (2021). Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế của cư dân vùng hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Đại học cần Thơ, 57(1), 210–216.
[24] LTT Hằng, (2014). Đánh giá tác động của bão và triều cường đến sinh kế của nhóm người nghèo vùng ven biển, hải đảo Bắc Bộ. Tạp chí Khí tượng thủy văn, 9, 31–35.
[25] NĐ Bảo, ĐH Phương, NM Dũng, NA Tuấn, NT Hằng, TT Nguyên, NTL Hương, NT Hồng, (2023). Sinh kế bền vững của các hộ gia đình dân tộc thiểu số tại huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang. VNU Journal Of Economics And Business, 3(1).
[26] NTT Thanh, LV Mạnh & TT Tuyến, (2020). Mô hình sinh kế bền vững ở xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. HNUE Journal Of Science, 65(5), 59–73. doi: 10.18173/2354-1067.2020-0029.
[27] Tổng cục thống kê Việt Nam, (2023, 10, 19), Niên giám thống kê năm 2021. Available: https://www.gso.gov.vn/
[28] Q Trang, (2023, 08, 19), Đậm đà hương vị miến dong Nguyên Bình. https://baocaobang.vn/Dam-da-huong-vi-mien-dong-Nguyen-Binh-32122.html.
[29] Ủy ban Nhân dân xã Nguyễn Huệ, (2024, 02, 25), Trang thông tin điện tử UBND xã Nguyễn Huệ. https://nguyenhue.hoaan.caobang.gov.vn.
[30] Ủy ban Nhân dân thị trấn Tĩnh Túc, (2024, 02, 25), Trang thông tin điện tử thị trấn Tĩnh Túc. http://tinhtuc.nguyenbinh.caobang.gov.vn.
[31] ND Cần, (2005). Đánh giá thực trạng và phân tích các hệ thống canh tác trong vùng chuyển đổi cơ cấu sản xuất tỉnh Cà Mau: phân tích khung sinh kế bền vững. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 173–182.