GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
DOI:
https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0016Từ khóa:
Du lịch nông thôn; Hà Nội; Phát triển bền vữngTóm tắt
Du lịch nông thôn là động lực quan trọng cho sự phát triển các đô thị và vùng nông thôn thường phải đối mặt với nhiều thách thức về kinh tế, xã hội và môi trường. Mục đích của nghiên cứu này là đề xuất các giải pháp phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững trên cơ sở phân tích lợi thế và thực trạng trong phát triển du lịch nông thôn trên địa bàn thành phố Hà Nội. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng Hà Nội là địa phương có nhiều tiềm năng cho phát triển du lịch nông thôn và bước đầu loại hình này có sự phát triển khá khả quan. Tuy nhiên, việc phát triển hoạt động này cũng còn gặp nhiều hạn chế bộc lộ tính thiếu bền vững về sản phẩm du lịch, nguồn nhân lực, liên kết phát triển, hoạt động xúc tiến, quảng bá cũng như cơ chế chính sách hỗ trợ,… cần phải có các biện pháp phát triển hữu hiệu trong tương lai. Kết quả nghiên cứu được xem là một tài liệu tham khảo hữu ích cho các cơ quan quản lí du lịch trong việc tìm kiếm các giải pháp mới để tăng cường phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững ở Hà Nội trong tương lai.
Tài liệu tham khảo
[1] Oppermann, M. (1997). Farm Tourism in New Zealand. In Tourism and Recreation in Rural Areas; Butler, R., Hall, C.M., Jenkins, J., Eds.; Wiley: Chichester, UK; pp. 224–234.
[2] Togaymurodov, E.; Roman, M.; Prus, P. (2023). Opportunities and Directions of Development of Agritourism: Evidence from Samarkand Region. Sustainability, 15, 981. https://doi.org/10.3390/su1502098.
[3] General Statistics Office (GSO). (2022). Statistical Yearbook 2021, Statistical Publishing House.
[4] Liao, Z., & Liu, Y., (2021). What drives environmental innovation? A meta‐analysis. Business Strategy and the Environment, 30(4), 1852-1864.
[5] Yu, C., Park, J., & Hwang, Y. S. (2019). How do anticipated and self regulations and information sourcing openness drive firms to implement eco-innovation? Evidence from Korean manufacturing firms. International journal of environmental research and public health, 16 (15), 2678.
[6] Zhang, F., & Zhu, L. (2019). Enhancing corporate sustainable development: Stakeholder pressures, organizational learning, and green innovation. Business Strategy and the Environment, 28(6), 1012-1026.
[7] Darău, A. P., & Corneliu, M., Brad, M. L., Avram, E. (2010). The concept of
rural tourism and agritourism‘, Studia Universitatis “Vasile Goldis” Arad,
Seria Stiinte Ingineresti Si Agro-Turism, 5, No 1, p.39-46.
[8] Hu, A.G.; Wang, W. (2017). Rural Tourism: Crossing the Road from Agriculture to service industry. Theory Explore, 4, 21–27.
[9] Santeramo, F.G.; Barbieri, C., (2015). On the demand for agritourism: A cursory review of methodologies and practice. Tourism Planning Development, 14, 139–148.
[10] Lane, B.; Kastenholz, E. (2015). Rural tourism: The evolution of practice and research approaches-towards a new generation concept? Journal of Sustainable Tourism, 23, 1133-1156.
[11] Organisation for economic co-operation and development. (1994). “Tourism
strategies and development”, OECD Publishing.
[12] Frochot, I. (2005). A benefit segmentation of tourists in rural areas: a Scottish
perspective, Tourism Management, No 26(3), p.335-346.
[13] Bhattacharjee, B. J. (2015). A study on scope for development of rural tourism in villages of slamll towns with special reference to Hailakandi district of Assam,
Indian journal of applied research, Commerce, Vol 5, No 2, p.836-838
[14] Hall, D., Mitchell, M., & Roberts, L. (2003). Tourism and the Countryside: Dynamic Relationships. In D. Hall, L. Roberts, & M. Mitchell (Eds.), New Directions in rural tourism (pp. 3-18). London, UK: Ashgate Publishing.
[15] Kastenholz, E.; Marques, C.P.; Carneiro, M.J. (2020). Place attachment through sensory-rich, emotion-generating place experiences in rural tourism. Journal of Destination Marketing & Management, 17, 100455.
[16] Lane, B. and Kastenholz, E. (2018) Rural Tourism. 1st edn. Taylor and Francis
[17] Ando Katsuhiro & Hà Văn Siêu (2013). Cẩm nang thực tiễn phát triển du lịch nông thôn Việt Nam, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch. Tổng cục Du lịch Việt Nam - Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA).
[18] Humaira Irshad (2010). Rural tourism - an overview. Government of Alberta. Online at: https://www1.agric.gov.ab.ca/
[19] Alpheaus Litheko & Marius Potgieter, Strategic Management of Tourism Stakeholders: Bakgatla-ba-Kgafela, South Africa, African Journal of Hospitality, Tourism and Leisure, Volume 8 (2) - (2019) ISSN: 2223-814X
[20] Wilson, S., Fesenmaier, D. R., Fesenmaier, J., & Van Es, J. C. (2001). Factors for success in rural tourism development. Journal of Travel research, 40(2), 132-138.
[21] Jennings, G.R. Interviewing: Jennings, Gayle Interviewing: A focus on qualitative techniques. In Tourism Research Methods: Integrating Theory with Practice; CABI: Wallingford, UK, 2005.
[22] Legard, Robin, Keegan Jill, and Kit Ward. 2003. In-depth interviews. Qualitative Research Practice: A Guide for Social Science Students and Researchers 6: 138–69.
[23] Lê Thông (chủ biên) (2006), Địa lí các tỉnh, thành phố Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam.
[24] Sở Du lịch Thành phố Hà Nội (2023), Báo cáo Kết quả công tác quản lý và phát triển sự nghiệp du lịch năm 2023 và phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2024.
[25] Sở Du lịch Thành phố Hà Nội (2023), Đánh giá thực trạng phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn thành phố Hà Nội, Kỉ yếu Hội thảo.
[26] UNWTO (2020), “UNWTO statement on the novel coronavirus outbreak”, available at: https://unwto.org/unwto-statement-on-the-novel-coronavirus-outbreak (accessed 1/10/ 2023).