TRƯƠNG ĐĂNG QUẾ VÀ NHỮNG CỐNG HIẾN CỦA ÔNG DƯỚI TRIỀU VUA MINH MỆNH (1820 – 1841)
DOI:
https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0012Từ khóa:
Trương Đăng Quế, Minh Mệnh, triều Nguyễn, thế kỉ XIX, kinh lược, Nam Kì, Thanh HoaTóm tắt
Là một đại thần của vương triều Nguyễn, Trương Đăng Quế đã có những cống hiến trên nhiều lĩnh vực. Đặc biệt, dưới triều vua Minh Mệnh (1820-1841), với chính sách dùng người linh hoạt, trọng thực tài của nhà vua, Trương Đăng Quế đang ở độ tuổi sung sức nhất đã có những điều kiện thuận lợi để thể hiện phẩm chất, năng lực của mình; có nhiều cống hiến quan trọng cho vương triều, cho đất nước. Bằng các phương pháp của khoa học lịch sử, dựa vào tài liệu chính sử, bài viết tập trung phân tích, làm rõ những hoạt động của Trương Đăng Quế trong thời kì trị vì của vua Minh Mệnh. Đồng thời, qua đó còn cho thấy quan điểm và cách dùng người của vua Minh Mệnh; nguyên nhân, bối cảnh lịch sử của cải cách hành chính cũng như những công việc mà nhà vua vẫn phải tiếp tục tiến hành để hoàn thiện công cuộc cải cách. Trương Đăng Quế chính là một trong những cận thần thân tín hỗ trợ đắc lực cho Minh Mệnh trong các hoạt động nhằm tăng cường hiệu lực quản lí của Nhà nước trung ương tập quyền.
Tài liệu tham khảo
[1] NQT Tiến, (1994). Trương Đăng Quế với chữ hoà, Các tham luận tại Hội thảo khoa học về Trương Đăng Quế lần thứ nhất, Sở VHTT &TT Quảng Ngãi. 83-86
[2] ĐN Khôi, (1994). Trương Đăng Quế và giai đoạn lịch sử giữa thế kỉ XIX. Các tham luận tại Hội thảo khoa học về Trương Đăng Quế lần thứ nhất, Sở VHTT &TT Quảng Ngãi,122-125.
[3] Q Thái, (1994). Trương Đăng Quế, một chân dung kiệt xuất của núi Ấn sông Trà. Các tham luận tại Hội thảo khoa học về Trương Đăng Quế lần thứ nhất, Sở VHTT &TT Quảng Ngãi. 99-105.
[4] Sở Văn hoá và Thể thao Quảng Ngãi, (1994). Các tham luận tại Hội thảo khoa học về Trương Đăng Quế lần thứ nhất. Quảng Ngãi.
[5] VV Quân, (2006). Trương Đăng Quế và cuộc kinh lí vùng đất Nam Bộ, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 7. 36-43
[6] NC Triều, (2008). Từ Lê Chất và Trương Đăng Quế đôi điều suy ngẫm về thuật sử dụng người tài của nhà Nguyễn, Kỉ yếu hội thảo Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX. NXB Thế giới. 474-477.
[7] NV Chừng, DM Chính, LV Công, L Sơn, NV Thanh, (2008). Trương Đăng Quế, con người và sự nghiệp. NXB Văn học.
[8] TQ Cảm, (2010). Thái sư, Tuy Thanh quận công Trương Đăng Quế (1793-1865): đời người – đời thơ. NXB Văn học.
[9] PT Việt, H Minh, (2003). Non nước xứ Quảng. NXB Thanh niên.
[10] ĐĐ Hiếu, NH Chi, PV Tửu, TH Tá (Chủ biên), (2004). Từ điển văn học. NXB Thế giới. 1859-1860.
[11] BG Khánh, (2022). Chế độ duyệt tuyển thời Gia Long (1802-1820) và Minh Mạng (1820-1841), Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol 67(3), 85-96.
[12] VT Nga, (2019). Chế độ đãi ngộ đối với võ quan trong quân đội triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884 . Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol 64 (2).120-129
[13] Viện KHXH vùng Nam Bộ, Hội KHLSVN, Họ Trương Thanh Hoá, 2023. Kỉ yếu hội thảo khoa học “Họ Trương trong lịch sử Nam Bộ thế kỉ XVIII-XIX “. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023, Viện KHXH vùng Nam Bộ, Họ Trương Thanh Hoá, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Quỹ phát triển sử học Việt Nam.
[14] PN Huyền, (2023). Liêm chính trong đạo làm quan của Thái sư Trương Đăng Quế, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Họ Trương trong lịch sử Nam Bộ thế kỉ XVIII-XIX” . Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023, Viện KHXH vùng Nam Bộ, Họ Trương Thanh Hoá, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Quỹ phát triển sử học Việt Nam. 172-185
[15] TQ Hoành, (2023). Giới thiệu một số sắc, chiếu của Thái sư Trương Đăng Quế, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Họ Trương trong lịch sử Nam Bộ thế kỉ XVIII-XIX. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023, Viện KHXH vùng Nam Bộ, Họ Trương Thanh Hoá, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Quỹ phát triển sử học Việt Nam. 186-219
[16] NH Tâm, (2023). “Trương Đăng Quế - Tổng tài bộ Đại Nam thực lục tiền biên và đệ nhất kỉ, đệ nhị kỉ, đệ tam kỉ chính biên”. Kỉ yếu Hội thảo khoa học Họ Trương trong lịch sử Nam Bộ thế kỉ XVIII-XIX . Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023, Viện KHXH vùng Nam Bộ, Họ Trương Thanh Hoá, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Quỹ phát triển sử học Việt Nam,102-110.
[17] PV Trình, (2023). Trương Đăng Quế - sức lan toả từ đức khiêm cung, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Họ Trương trong lịch sử Nam Bộ thế kỉ XVIII-XIX. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023, Viện KHXH vùng Nam Bộ, Họ Trương Thanh Hoá, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Quỹ phát triển Sử học Việt Nam.111-116.
[18] ĐX Lâm, TH Quýnh (Chủ biên), (2005). Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam. NXB Giáo dục.
[19] Quốc sử quán triều Nguyễn, (2004a). Đại Nam thực lục, tập 3. NXB Giáo dục.
[20] Quốc sử quán triều Nguyễn, (2005). Đại Nam liệt truyện, tập 3. Nxb Thuận Hoá.
[21] T Nghĩa, (2024, tháng 2). Kiểm kê phân loại và sơ bộ đánh giá tác phẩm Trương Đăng Quế, http://www.hannom.org.vn/web/tchn/data/9402v.htm.
[22] Quốc sử quán triều Nguyễn, (2004b). Đại Nam thực lục, tập 4. NXB Giáo dục.
[23] Tsuboi Y, (1993). Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa. Hội Sử học.
[24] NĐ Lập, (2013). Kinh lược – hoạt động thanh tra, giám sát đặc biệt dưới triều Nguyễn (1802-1885). Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Tập 82, số 4. 173-179.
[25] NP Quang, (2004). Theo dòng lịch sử dân tộc- sự kiện và tư liệu. NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.
[26] Quốc sử quán triều Nguyễn, (2004c). Đại Nam thực lục, tập 5. NXB Giáo dục.