“MỖI”, “MỘT” VÀ CẤU TRÚC CÚ PHÁP CHỨA “MỖI - MỖI/MỘT” TRONG CÂU TIẾNG VIỆT

Các tác giả

  • Đào Duy Tùng Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Cần Thơ, Tp. Cần Thơ, Việt Nam
  • Lê Việt Đoàn Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Cần Thơ, Tp. Cần Thơ, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0011

Từ khóa:

mỗi, một, cấu trúc cú pháp, đề, thuyết

Tóm tắt

Bài viết khái quát các quan điểm và lí giải nguyên nhân xác định “mỗi”, “một” khác nhau trong hệ thống từ loại tiếng Việt. Theo đó, các nhà nghiên cứu quan niệm “mỗi”, “một” là tính từ, chỉ định tự, danh từ, số từ, phụ từ, từ công cụ,… thuộc thực từ hay hư từ. Hai từ này cũng mới chỉ được một số tác giả giải thích sơ lược về mặt ý nghĩa. Còn về mặt cú pháp, cấu trúc câu chứa “mỗi - mỗi/ một” chưa được phân tích. Bài viết quan niệm “mỗi”, “một” cùng nhóm với “từng, mọi”,… là lượng từ, thuộc hệ thống hư từ; còn “một” cùng nhóm với “hai, ba, bốn”,… là lượng từ, thuộc hệ thống thực từ. Cặp lượng từ “mỗi - mỗi/ một” hô ứng với nhau có tác dụng đánh dấu biên giới đề - thuyết các bậc. Trong đó, “mỗi” đánh dấu đề, “mỗi/ một” đánh dấu thuyết cùng bậc quan hệ cú pháp. Ngoài ra, khi được dùng đơn lẻ, “mỗi”, hay “mỗi một” cũng đánh dấu đề.

Tài liệu tham khảo

[1] Rhodes A de, (1651). Từ điển Annam - Lusitan - Latinh [Dictionarium Annamiticum - Lusitanum - Latinum] (Thường gọi Từ điển Việt - Bồ - La). Phiên dịch: Thanh Lãng, Hoàng Xuân Việt, Đỗ Quang Chính. NXB Khoa học Xã hội. 1991.

[2] NK Xuyên, (1994). Ngữ pháp tiếng Việt của Taberd (1838). Garden Grove: Thời điểm. [Trad. du titre: “Grammaire vietnamienne de Taberd (1838)”].

[3] Aubaret G, (1864). Grammaire de la Langue Annamite. Paris: Imprimerie impériale.

[4] TV Ký, (1883). Grammaire de la langue Annamite. Sài Gòn. Bản in Nhà hàng C. Guilland et Martinon.

[5] TT Kim, B Kỷ, PD Khiêm, (1940). Văn phạm Việt Nam (In lần thứ hai). Lê Thăng xuất bản.

[6] BĐ Tịnh, 1952. Văn phạm Việt Nam: Giản dị và thực dụng. Trung tâm Học liệu Bộ Giáo dục, Hà Nội.

[7] Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, (1983). Ngữ pháp tiếng Việt. NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[8] NK Thản, (1997). Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt. NXB Giáo dục, Hà Nội.

[9] TV Chình, NH Lê, (1963). Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam. Đại học Huế, Thừa Thiên Huế.

[10] CX Hạo (Chủ biên), (2005). Ngữ pháp chức năng tiếng Việt, Quyển 2: Ngữ đoạn và từ loại. NXB Giáo dục, Hà Nội.

[11] NV Phổ, (2018). Ngữ pháp tiếng Việt: Ngữ đoạn và từ loại. NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

[12] H Lê, (1992). Cú pháp tiếng Việt, Quyển II: Cú pháp cơ sở. NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[13] ÐX Ninh, (1978). Hoạt động của từ tiếng Việt. NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[14] LV Lý, (1972). Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam. Trung tâm Học liệu Bộ Giáo dục.

[15] DQ Ban, (1989). Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, tập 1. NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.

[16] DQ Ban, HV Thung, (2007). Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1 (Tái bản lần thứ mười). NXB Giáo dục, Hà Nội.

[17] L Biên, (1999). Từ loại tiếng Việt hiện đại (In lần thứ tư). NXB Giáo dục, Hà Nội.

[18] NV Thành, (2003). Tiếng Việt hiện đại: Từ pháp học. NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[19] NV Lộc (Chủ biên), Tiến NM, (2017). Ngữ pháp tiếng Việt. NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[20] ĐV Đức, (2015). Ngữ pháp tiếng Việt: Từ loại I & II (In lần thứ năm có sửa chữa, bổ sung). NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[21] L Cận, P Thiều, (1983). Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, tập 1. NXB Giáo dục, Hà Nội.

[22] NA Quế, (1988). Hư từ trong tiếng Việt hiện đại. NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[23] Thanh, (2003). Từ điển từ công cụ (Tái bản lần thứ ba). NXB Giáo dục.

[24] CX Hạo, (1991). Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển 1. NXB Khoa Học xã hội, Hà Nội.

[25] CV Bé, (2012). Ngữ pháp học chức năng tiếng Việt: Cú pháp học. NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[26] ĐD Tùng, NT Nhung, VH Nhật, (2023). Về khái niệm đề, thuyết và các tiểu loại đề trong câu tiếng Việt. Dạy - học tiếng Việt trong bối cảnh đổi mới giáo dục và hội nhập quốc tế. NXB Tri thức, 847-858.

[27] ĐD Tùng, LV Đoàn, (2024). Dạy cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt theo quan điểm ngữ pháp chức năng. Khoa học Xã hội và Nhân văn lần thứ I. Tập 2. NXB Đại học Cần Thơ, 190-203.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-02-12

Số

Chuyên mục

Bài viết

Cách trích dẫn

Duy Tùng, Đào, & Việt Đoàn , L. (2024). “MỖI”, “MỘT” VÀ CẤU TRÚC CÚ PHÁP CHỨA “MỖI - MỖI/MỘT” TRONG CÂU TIẾNG VIỆT. Journal of Science Social Science, 69(1), 102-112. https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0011