ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG TÁC PHẨM CÔ TƯ HỒNG CỦA ĐÀO TRINH NHẤT

Các tác giả

  • Bùi Thiên Dương Vụ Giáo dục Thường xuyên, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0008

Từ khóa:

độc thoại, độc thoại nội tâm, cô Tư Hồng, Đào Trinh Nhất

Tóm tắt

Cô Tư Hồng của Đào Trinh Nhất là một tiểu thuyết để lại nhiều dấu ấn trong nền văn học Việt Nam. Tác phẩm đã thành công trong việc chuyển tải hình ảnh một cô gái sắc sảo, đa đoan, mạnh mẽ nhưng cũng cô đơn trong khát khao hạnh phúc. Bài viết nghiên cứu thủ pháp độc thoại nội tâm trong tác phẩm này. Thủ pháp này có thể giúp nhà văn tái hiện những suy nghĩ, trăn trở trong vương quốc tâm hồn của nhân vật. Bài báo đã khảo sát về độc thoại nội tâm trong tác phẩm và chỉ ra tác dụng của thủ pháp này đối với việc xây dựng tính cách, tâm lí nhân vật, đồng thời kiến tạo không gian tâm lí và định hình phong cách của nhà văn Đào Trinh Nhất.

Tài liệu tham khảo

[1] DQ Ban, (2012). Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản. NXB Giáo dục, Hà Nội.

[2] H Phong, (1940). Cô Tư Hồng, Trung Bắc Tân Văn, số ra ngày 4 tháng 8 năm 1940.

[3] N Khuyến, (1925). Câu đối. Việt văn giảng hậu bán thế kỉ XIX. Nguồn: http://sach.nlv.gov.vn/sach/cgi-bin/sach?a=d&d=tfbWJS1953.1.226&een201img-txIN

[4] NV Cường, (2022). Hà Nội một thuở phố và người. NXB Hà Nội.

[5] NH Chi chủ biên, (2003). Thi hào Nguyễn Khuyến đời và thơ. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[6] Lê Minh Quốc, (2016). “Bỡn cô Tư Hồng - roi đan bằng… chữ”. Nguồn: https://leminhquoc.vn/bao-chi/le-minh-quoc-viet/3547-le-minh-quoc-bon-co-tu-hong-roi-dan-bang-chu.html

[7] NT Giáp, (2010). 777 khái niệm ngôn ngữ học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[8] LB Hán, TĐ Sử, NK Phi, (2005). Từ điển thuật ngữ văn học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[9] LN Ân, (2003). 150 thuật ngữ văn học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[10] ĐT Khang, Thành ngữ trong ngôn ngữ độc thoại của nhân vật Thúy Kiều. Nguồn: http://nguyendu.vn/nd.nsf/chi-tiet-nghien-cuu/thanh-ngu-trong-ngon-ngu-doc-thoai-cua-nhan-vat-truyen-kieu.html

[11] NQ Thắng sưu tầm và giới thiệu, (2007). Đào Trinh Nhất – tác phẩm. NXB Văn học, Hà Nội.

[12] BTH Yến, (2019). Nhân vật me tây trong văn học Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX. Luận văn, Đại học Sư phạm Hà Nội.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-10-29

Số

Chuyên mục

Bài viết

Cách trích dẫn

Thiên Dương, B. (2024). ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG TÁC PHẨM CÔ TƯ HỒNG CỦA ĐÀO TRINH NHẤT. Journal of Science Social Science, 69(1), 75-83. https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0008