HOÀI NIỆM VÀ CĂN TÍNH CỦA CỘNG ĐỒNG DI DÂN VIỆT NAM TRONG TÁC PHẨM CỦA VIET THANH NGUYEN

Các tác giả

  • Nguyễn Hồng Anh Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0007

Từ khóa:

hoài niệm, căn tính, văn học di dân, Viet Thanh Nguyen

Tóm tắt

Dựa vào lí thuyết hoài niệm của Svetlana Boym, bài viết phân tích một số tác phẩm của nhà văn Viet Thanh Nguyen ở hai khía cạnh: hoài niệm khôi phục và hoài niệm phản chiếu, nhằm mục đích nhận diện căn tính của cộng đồng di dân Mỹ gốc Việt. Với hai tiểu thuyết The Sympathizer, The Committed và một tập truyện ngắn Người tị nạn, nhà văn đã khắc hoạ khá thành công căn tính dân tộc chủ nghĩa và căn tính chấn thương của lớp người di dân ở cả mặt tích cực và tiêu cực với thái độ đồng cảm lẫn phê phán của nhà văn. Nhà văn phê phán tính cực đoan của một bộ phận di dân muốn biến tính dân tộc thành công cụ cho những mục tiêu chính trị, đồng thời đồng cảm với nỗi đau của hầu hết những người di dân bị mất người thân, với những gia đình bị chia cắt dẫn đến xung đột thế hệ. Những nội dung này được đặt trên cái nền lịch sử là cuộc chiến tranh Việt Nam trong hồi tưởng của các nhân vật. Từ những kết quả nghiên cứu, bài viết góp phần giới thiệu cách tiếp nhận mới về Viet Thanh Nguyen, nhà văn di dân đang được thế giới quan tâm, đồng thời đề ra một cách thức nghiên cứu căn tính nói chung và căn tính của cộng đồng di dân nói riêng, qua góc nhìn kí ức: hoài niệm.

Tài liệu tham khảo

[1] Judy TW., (2018). Remembering One Another's Inhumanity: On Viet Thanh Nguyen’s Vietnam War. Journal of American Studies, Vol. 52, No. 1, pp. 237-239. doi: 10.1017/S0021875817001438

[2] Caroline R., (2018). Between “I” and “We”: Viet Thanh Nguyen’s Interethnic Multitudes. Publications of the Modern Language Association of America, Vol. 133, No. 2, pp. 396-405. doi: 10.1632/pmla.2018.133.2.396

[3] Yogita G., (2018). Un-American: Refugees and the Vietnam War. Publications of the Modern Language Association of America, Vol. 133, No. 2, pp. 378-383. doi: 10.1632/pmla.2018.133.2.378

[4] Debra S., (2020). Chapter 10: Paternity, History, and Misrepresentation in Viet Thanh Nguyen’s The Sympathizer. In R. Maxey (Ed.), 21st Century US Historical Fiction: Contemporary Responses to the Past. Palgrave Macmillan, pp. 117-189. doi: 10.1007/978-3-030-41897-7

[5] Roy S., (2021). No-NoMan: Viet Thanh Nguyen's Nihilist Masterpiece. The Yale Review, Vol. 109, No. 2, pp. 178-186. doi: 10.1353/tyr.2021.0045

[6] Sousa e Silva Gaspar, (2018). De-Americanizing Viet Nam: The Representation of the “Vietnam War” in Viet Thanh Nguyen’s The Sympathizer. Universidade da Coruña. http://hdl.handle.net/2183/21816

[7] Maurice H., (1980). The Collective Memory (Francis J. Ditter, Jr. and Vida Yazdi Ditter trans.). Harper & Row.

[8] Roby F. & Matthew G., (2017). Memory and Social Identity. In S. Bernecker & K. Michaelian (Eds.), The Routledge Handbook of Philosophy of Memory. Routledge, pp. 268-280.

[9] Sean JB., (2019). Nguyen’s Ghosts in The Sympathizer: Collapsing Binaries and Signalling Just Memory. Scrutiny2, Vol. 24, No. 1, pp. 3-12. doi: 10.1080/18125441.2019.1650818

[10] Kala S J. & Bernita M A., (2019). A Sanctuary of Memory in Viet Thank Nguyen’s “Black- Eyed Women”. International Journal of English Literature and Social Sciences (IJELS), Vol. 4, No. 6, pp. 2023-2029. doi: 10.22161/ijels.46.62

[11] VT Nguyen, (2012). Refugee Memories and Asian American Critique. Positions: East Asia Cultures Critique, Vol. 20, No. 3, pp. 911-942.

[12] Erik H E., (1963). Childhood and Society. Norton.

[13] Peter JB. & Jan ES., (2009). Identity Theory. Oxford University Press.

[14] Michael B., (2009). Identity and Narration. In P. Hühn, J. Pier, W. Schmid & J. Schönert (Eds.), Handbook of Narratology. Walter de Gruyter GmbH & Co KG, pp. 132-143.

[15] Snow & Corrigall B., (2015). Collective Identity. In James D. Wright (editor-in-chief), International Encyclopedia of the Social & Behavioral Sciences, Vol. 4. Elsevier, pp. 174–180. doi: 10.1016/B978-0-08-097086-8.10403-9.

[16] Svetlana B., (2001). The Future of Nostalgia. Basic Books.

[17] VT Nguyen, (2015). The Sympathizer. Grove Press.

[18] VT Nguyen, (2021). The Committed. Grove Press.

[19] VT Nguyen, 2017). The Refugees. Corsair.

[20] VT Nguyen, (2017). Người tị nạn (Phạm Viêm Phương dịch). Nxb Hội Nhà văn.

[21] Linda Lê, (2018). Sóng ngầm (Hồ Thanh Vân và Bùi Thu Thuỷ dịch). Nxb Hội Nhà văn.

[22] David B., (2021). Political Psychology: Identity Development in a Traumatic Environment. In M. Bamberg, C. Demuth, & M. Watzlawik (Eds.), The Cambridge Handbook of Identity. Cambridge University Press, pp. 564-585. doi: 10.1017/9781108755146.029

[23] N Lê, (2011). Con thuyền (Thiên Nga và Thuần Thục dịch). Hà Nội: Nxb Hội Nhà văn.

[24] Viet Thanh Nguyen, (2016). Nothing Ever Dies: Vietnam and the Memory of War. Harvard University Press.

[25] Colin D., (2007). Haunted Subjects: Deconstruction, Psychoanalysis and the Return of the Dead. Springer.

[26] Yến Lê E., (2005). Thirty Years AfterWARd: The Endings That are not Over. Amerasia Journal, Vol. 31, No. 2, pp. xiii-xxiv.

[27] LTD Thuy, (2023). Gã du đãng chúng ta đang lùng kiếm. Nxb Thế giới.

[28] Yến Lê E, (2006). Toward a Critical Refugee Study: The Vietnamese Refugee Subject in US Scholarship. Journal of Vietnamese Studies, Vol. 1, No. 1-2, pp. 410-433.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-02-02

Cách trích dẫn

Hồng Anh, N. (2024). HOÀI NIỆM VÀ CĂN TÍNH CỦA CỘNG ĐỒNG DI DÂN VIỆT NAM TRONG TÁC PHẨM CỦA VIET THANH NGUYEN . Tạp Chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: Khoa học Xã hội, 69(1), 64-74. https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0007