CẢM THỨC VỀ CỘI NGUỒN VÀ NƠI CHỐN TRONG DẶM NGÀN HƯƠNG CỐM MẸ CỦA NGUYỄN THAM THIỆN KẾ

Các tác giả

  • Đặng Thị Bích Hồng Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0006

Từ khóa:

Nguyễn Tham Thiện Kế, Dặm ngàn hương cốm Mẹ, cảm thức cội nguồn, nơi chốn

Tóm tắt

Trong bài viết này, chúng tôi đọc Dặm ngàn hương cốm Mẹ của Nguyễn Tham Thiện Kế để làm rõ cách nhà văn kiến tạo cảm thức về cội nguồn, nơi chốn qua chiến lược tái cấu trúc lãnh thổ văn hóa. Chiến lược này, như Donelle N. Dreese đã trình bày, liên quan đến sự tuyên bố về đất đai bằng cách nhớ lại cảnh quan trong quá khứ và kể câu chuyện về đặc trưng văn hóa của nó. Bài viết sẽ liên kết những mô tả của Nguyễn Tham Thiện Kế về không gian quê nhà với những mô tả của Dreese về cảm thức cội nguồn và nơi chốn. Trong Dặm ngàn hương cốm Mẹ, cảm thức này gắn với không gian địa – văn hóa vùng Bắc Bộ. Qua trang viết, nhà văn phục dựng mạch nguồn truyện kể dân gian và những câu chuyện về lịch sử vùng đất, đặc biệt là dấu ấn văn hóa ẩm thực, kiến trúc. Cảm thức về cội nguồn, nơi chốn trong tập tùy bút này là con đường giúp nhà văn tìm thấy sự kết nối với chính mình và với môi trường xung quanh.

Tài liệu tham khảo

[1] ĐTB Hồng, (2022). Kí Nguyễn Tham Thiện Kế. Trong: Hồng ĐTB, Hằng NTT đồng chủ biên. Giáo trình văn học tỉnh Phú Thọ; 203-218, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

[2] ĐN Thống, (23/6/06). Tản mạn về Dặm ngàn hương cốm mẹ của Nguyễn Tham Thiện Kế. https://baoxaydung.com.vn/tan-man-ve-dam-ngan-huong-com-me-cua-nguyen-tham-thien-ke-30337.html

[3] NC Hoan, (23/6/06). Thượng lưu Bạch Hạc, (Đọc “Dặm ngàn hương cốm Mẹ”, tập tùy bút của Nguyễn Tham Thiện Kế, Nxb Phụ nữ, 2013). http://tapchivannghedatto.org.vn/tintuc.aspx?ID=1085

[4] NĐ Hạnh, (2023). Tưới rượu cho văn. Nhà văn & Tác phẩm. Số 14, 11-22.

[5] Dreese DN, (2002). Ecocriticism: Creating Self and Place in Environmental and American Indian Literatures. American Indian Studies. Vol 15. New York: Peter Lang Publishing.

[6] Ella Sjones, (2007). The Measure of Our Care: The Politics of Place and Animal Presence in Contemporary North American Narrative, Doctor of Philosophy, University of Toronto, Canada.

[7] Tiina W, (2020). Studying Native North American Literature: Nature/ Land Relationships and Native (Ojibwe) Ecologue in Louise Erdrich’s Birchbark House Series, Doctoral Dissertation, University of Helsinki, Metsätalo.

[8] Xiaofang S, (2021). Resuming Gynocratic Principles: Cultural Reterritorialization of Native Traditions in Linda Hogan’s Fiction. English Language and Literature Studies; Published by Canadian Center of Science and Education, Vol. 11(4), 36-42. DOI:10.5539/ells.v11n4p36.

[9] NTD Linh, (2017). Chuyến du hành giữa Miền Rừng và Phố Thị: Hình ảnh sinh thái trong Những giấc mơ màu hạt dẻ của Hoàng A Sáng. Phê bình sinh thái: Tiếng nói bản địa - Tiếng nói toàn cầu, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, NXB Khoa học Xã hội.

[10] Dreese DN, (1999). Mapping the Terrains: Mythic, Psychic, and Environmental Reterritorializations of Self and Place in Contemporary American Poetry and Prose. A Dissertation Submitted to the Graduate School and Research in Partial Fulfillment of the Requirements for the Degree Doctor of Philosophy. Indiana University of Pennsylvania.

[11] NTT Kế, (2011). Dặm ngàn hương cốm Mẹ. NXB Phụ nữ.

[12] TM Hằng, (2006), Làng nghề truyền thống với việc bảo tồn các giá trị văn hóa nghề. Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 4.2006, 59-64.

[13] Anthony R, (1988). Female Roles in Pre-colonial Southeast Asia. Modern Asian Studies 22, 3. Cambridge University Press, 629-645.

[14] Pulitano E, (2003). Toward a Native American Critical Theory. Lincoln: University of Nebraska Press.

[15] Thiều NQ, (2012). Có một kẻ rời bỏ thành phố. NXB Hội Nhà văn.

[16] Wolters OW, (1999). History, Culture, and Region in Southeast Asia. Ithaca NY: Cornell University.

[17] Đảng Cộng sản Việt Nam, (1977). Báo cáo chính trị của BCH TW Đảng tại Đại hội IV, Nxb Sự thật.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-02-01

Số

Chuyên mục

Bài viết

Cách trích dẫn

Thị Bích Hồng, Đặng. (2024). CẢM THỨC VỀ CỘI NGUỒN VÀ NƠI CHỐN TRONG DẶM NGÀN HƯƠNG CỐM MẸ CỦA NGUYỄN THAM THIỆN KẾ. Journal of Science Social Science, 69(1), 56-63. https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0006