MOTIF HÀNH TRÌNH TRONG TIỂU THUYẾT SỬ THI HIỆN ĐẠI (TRƯỜNG HỢP CON ĐƯỜNG ĐAU KHỔ CỦA ALEXEI TOLSTOY VÀ VỠ BỜ CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI)

Các tác giả

  • Phan Thị Hà Thắm Khoa Ngữ văn và Lịch sử, Trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0004

Từ khóa:

tiểu thuyết sử thi, motif hành trình, Con đường đau khổ, Vỡ bờ

Tóm tắt

Tiểu thuyết sử thi hiện đại có vị trí nhất định trong tiến trình phát triển của văn học, trong đó motif hành trình cho thấy con đường thử thách, thay đổi, trưởng thành của nhân vật. Bài viết tập trung tìm hiểu hành trình vượt qua những biến cố lớn của xã hội và đến với nhân dân, cách mạng của các nhân vật trong hai tác phẩm Con đường đau khổ (Alexei Tolstoy) và Vỡ bờ (Nguyễn Đình Thi). Chính những hành trình đã mở ra cuộc sống mới cho các tầng lớp trong xã hội. Qua đây, nghiên cứu cũng khái quát motif hành trình như là trung tâm của các tiểu thuyết sử thi nói chung và hai tác phẩm nói riêng.

Tài liệu tham khảo

[1] Niculin N. (1972). Mấy vấn đề nghiên cứu và giới thiệu văn học Việt Nam ở Liên xô. Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 2; 56-72.

[2] PX Nguyên, 1987. Về xu hướng thể hiện “Sự vận động của lịch sử trong con người” ở tiểu thuyết sử thi hiện đại. Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5; 27-32.

[3] NM Hùng, 2002. Khái lược nhìn lại một thế kỉ tồn tại và phát triển của tiểu thuyết Việt Nam trong sách Văn học Việt Nam thế kỉ XX (góc nhìn từ Trường Đại học Đà Lạt). NXB Văn hóa dân tộc.

[4] NĐ Hạnh, 2003. Loại hình tiểu thuyết “thử thách nhân vật” trong văn xuôi Việt Nam 1945-1975. Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6; 49-54.

[5] V Hùng, 1963. A.Tônxtôi với bộ ba tiểu thuyết Con đường đau khổ. Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3; 25-37.

[6] TTĐ Đàn, 1965. A.Tônxtôi với việc sử dụng tác phẩm Lênin vào tiểu thuyết. Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 7; 42-54.

[7] HS Vịnh, 1981. Một chặng đường của Alêchxây Tônxtôi. Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6; 86-93.

[8] MQ Liên, 1977. A.Tôlxtôi và “Con đường đau khổ” trong Con đường đau khổ (Cao Xuân Hạo dịch, 2000, Tập 1. NXB Văn nghệ, Tp. Hồ Chí Minh.

[9] TTTQ Quang, 2018. Dấu ấn hiện sinh trong truyện ngắn và tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.

[10] NV Hoàn, 2012. Cổ mẫu shadow và môtíp cuộc hành trình trong tiểu thuyết “Người tình Sputnik” của Haruki Murakami. Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 2 (132).

[11] Marcus Z, 2018. The Revelatory Journey Motif in the Iliad and the Epic of Gilgamesh. Nguồn: https://www.academia.edu/37080708/

[12] Micheline M, 2020. 8 Epics Journeys in Literature. Nguồn: https://electricliterature.com/8-epics-journeys-in-literature/

[13] Daniel P.K, 1991. Journey in the African Epic. Research in African Literature, No.2. Indiana University Press.

[14] Joseph C, 2021. Người anh hùng mang ngàn gương mặt (Thiên Nga dịch). NXB Dân trí.

[15] Effie K D., “The Decent of the Virgin Mary into Hell”, nguồn: https://www.academia.edu/15117144/The_Descent_of_the_Virgin_Mary_into_Hell truy cập ngày 15/6/2023

[16] Лариса T,. “мотив дороги в творчестве русских писателей XIX века”, nguồn: https://lit.1sept.ru/article.php?ID=200700609 truy cập: 25/6/2023

[17] Tolstoy A., 2000. Con đường đau khổ, Tập 1, Tập 2, Tập 3 (Cao Xuân Hạo dịch, in lần thứ 4). NXB Văn nghệ, Tp. Hồ Chí Minh.

[18] ĐH Chung, NK Đính, NH Hà, HN Hiến, NT Lịch & H Liên, 2001. Lịch sử văn học Nga (Tái bản lần 3). NXB Giáo dục, Hà Nội.

[19] L Liên & L Sơn, 1968. Về hình tượng nhân vật anh hùng (Qua một số tiểu thuyết Xô viết), Tập 1. NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[20] Широкова E., 2019. “Pоман А.Н. Толстого Хождение по мукам - История создания романа”, nguồn: http://ptiburdukov.ru/Справочник/Биографии/Хождение truy cập ngày 05/8/2023.

[21] Толстой A., 1947. Полное собрание сочинений А. Н. Толстого, Гослитиздат, Москва, nguồn: https://fantlab.ru/series5500 truy cập: 10/7/2023

[22] NĐ Thi, 2001. Vỡ bờ, Tập I, Tập II. NXB Văn học, Hà Nội.

[23] NK Đính, 1978. Lịch sử - nhân dân - con người trong sáng tác của M. Go-rơ-ki. Tạp chí Văn học, số 3; 79-82.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2024-02-09

Số

Chuyên mục

Bài viết

Cách trích dẫn

Thị Hà Thắm, P. (2024). MOTIF HÀNH TRÌNH TRONG TIỂU THUYẾT SỬ THI HIỆN ĐẠI (TRƯỜNG HỢP CON ĐƯỜNG ĐAU KHỔ CỦA ALEXEI TOLSTOY VÀ VỠ BỜ CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI). Journal of Science Social Science, 69(1), 32-42. https://doi.org/10.18173/2354-1067.2024-0004