XU HƯỚNG NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM
DOI:
https://doi.org/10.18173/2354-1067.2025-0013Từ khóa:
đô thị hóa, hướng nghiên cứu, Việt NamTóm tắt
Thông qua việc tổng quan các công trình nghiên cứu về đô thị hóa giai đoạn trước và sau 2010 đến nay tại Việt Nam, bài báo làm rõ những khoảng trống về nội dung, hướng tiếp cận, phương pháp nghiên cứu mới cần bổ sung. Cụ thể, bài báo cho thấy sự cần thiết phải:1-thực hiện những đề tài nghiên cứu định lượng để đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến quá trình đô thị hóa; 2- thực hiện những nghiên cứu về thực tiễn đô thị hóa ở các địa phương nhằm tìm ra những điểm tương đồng, khác biệt để xác định những quy luật đô thị hóa chung trên cả nước; 3- xác định hướng nghiên cứu mới về đô thị hóa trong thời kì 4.0. Việc bổ sung các hướng nghiên cứu này là cần thiết nhằm phân tích đúng, đủ tình hình thực tế ở Việt Nam để thúc đẩy quá trình đô thị hóa ngày càng hợp lí và hiệu quả.
Tài liệu tham khảo
[1] ĐV Thông, (2010). Di dân ngoại tỉnh vào thành phố Hà Nội: Vấn đề đặt ra và giải pháp. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và kinh doanh, 26, 173-180.
[2] TM Dục, (2013). Đô thị hóa ở Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của quản lí đô thị trong thời kì đổi mới. Việt Nam học - Kỉ yếu hội thảo quốc tế lần thứ tư.
[3] Tổng cục thống kê, (2009). Migration and Urbanization in Vietnam: Patterns, Trends and Differentials.
[4] World Bank, (2011). Vietnam Urbanization Review, Technical Assistant Report.
[5] Smith DW & Scarpaci JL, (2000). Urbanization in transitional societies: An overview of Vietnam and Hanoi. Urban Geography, 21(8), 745-757.
[6] BV Tuấn, (2010). Tác động của đô thị hóa đến các vấn đề xã hội vùng ven đô Hà Nội hiện nay, nghiên cứu trường hợp xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, trong Tác động của đô thị hóa đến các vấn đề xã hội vùng ven đô Hà Nội hiện nay. Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
[7] World Bank, (2020). Vietnam’s Urbanization at a Crossroads Embarking on an Efficient, Inclusive, and Resilient Pathway.
[8] Tổng cục thống kê, (2019). Migration and Urbanization in Vietnam: Patterns, Trends and Differentials.
[9] F Peilei, O Zutao, NDDương, PHogeun, ChenJiquan & NTT Hằng, (2019). Urbanization, economic development, environmental and social changes in transitional economies: Vietnam after Doimoi. Landscape and Urban Planning Journal, 187, 145-155.
[10] VK Cương, (2004). Quản lí đô thị thời kì chuyển đổi. NXB Xây dựng, Hà Nội.
[11] TTM Thông, (2006). Quá trình ĐTH và sự tác động tới khu vực nông thôn. Bộ Xây dựng.
[12] PH Phú, (2010). Đô thị hóa ở Việt Nam - từ góc nhìn nông nghiệp, nông thôn, nông dân. Báo Điện tử Chính phủ.
[13] K Krippendorff, (2004). Content analysis: An introduction to its methodology (2nd ed.), Thousand Oaks: Sage Publications.
[14] ĐT Phường, (1995). Đô thị Việt Nam tập I, II. NXB Xây dựng, Hà Nội.
[15] M Đường, (2016). Môi trường văn hóa đô thị hiện đại. NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[16] NĐ Sơn, (1996). Đô thị hóa tại Việt Nam và Đông Nam Á. Viện KHXH vùng Nam bộ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[17] N Nghị, (1996). Đô thị hóa tại Việt Nam và Đông Nam Á”. Viện KHXH vùng Nam bộ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[18] ĐH Nghiêm, (1996). Đô thị hóa tại Việt Nam và Đông Nam Á. Viện KHXH vùng Nam bộ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[19] Bộ Xây dựng, (2007). Đi tìm quy luật đô thị hóa của thế giới. Cổng thông tin điện tử Bộ Xây dựng, Hà Nội.
[20] BV Tuấn, (2008). Phát triển đô thị bền vững ở Việt Nam, một số vấn đề lí luận và thực tiễn, trong Khoa học phát triển: Lí luận và thực tiễn ở Việt Nam. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 283.
[21] PTX Thọ, (2008). Địa lí đô thị. NXB Giáo dục, Hà Nội.
[22] TQ Thao. (2003). Đô thị học, những khái niệm mở đầu. NXB Xây dựng, Hà Nội.
[23] PĐV Trung & HPD Phát, (2012). Xây dựng hệ thống tiêu chí theo thang bậc để xác định và đánh giá quá trình đô thị hóa ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, 35, 88-98.
[24] Tổng cục Thống kê, (2021). Tác động của đô thị hóa đến chênh lệch giàu nghèo ở Việt Nam.
[25] NT Đông & NT Quỳnh, (2023). Hiện đại hóa đô thị tại Việt Nam: Một số vấn đề lí luận. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, 20, 12-15.
[26] PB Việt, (2015). Trích 20 năm đô thị hóa Nam Bộ - Lí luận và thực tiễn (chủ biên Tôn Nữ Quỳnh Trân). NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
[27] NV Tài, (1996). Trích Đô thị hóa tại Việt Nam và Đông Nam Á. Kỉ yếu Viện khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á.
[28] NTH Yến, ĐV Khắc & NT Thủy, (2023) “Hiện trạng đô thị hóa ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2010 – 2020”. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 68(1), 99-108. Doi: 10.18173/2354-1067.2023-0011.
[29] VT Chuyên, (2009). “Xu hướng chuyển đổi cơ cấu đất trong quá trình đô thị hóa ở thành phố Hải Phòng”. Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 54(7), 150 – 159.
[30] NTH Phương, (2017). Quá trình ĐTH ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu sử dụng đât tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000- 2015. Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, 14(5),120-125.
[31] Ngân hàng thế giới, (2011). Đánh giá Đô thị hóa ở Việt Nam. Báo cáo hỗ trợ kĩ thuật.
[32] HB Thịnh & ĐTT Huyền, (2015). Đô thị hóa ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 5 (90), 55-61.
[33] TNQ Trân & NV Hiệp, (2015). 20 Năm đô thị hóa Nam Bộ, lí luận và thực tiễn. NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
[34] ĐĐ Hưởng, NH Ngữ & HV Chương, (2018). Đánh giá thực trạng đô thị hóa tại thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương. Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 127(3A), 37–47, DOI: 10.26459/hueuni-jard.v127i3A.4350.
[35] TĐM Phượng, ĐTV Hương & NHK Linh, (2017). Nghiên cứu thực trạng đô thị hóa và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ĐTH tại thành phố Đà Nẵng. Khoa học công nghệ.
[36] TM Dục & LV Định, (2010). Văn hóa và lối sống đô thị Việt Nam - Một cách tiếp cận. NXB Chính trị, Hà Nội.
[37] TĐ Tâm & NTC Trâm, (2014). Biến đổi xã hội trong tiến trình đô thị hóa tại quận 2, thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ các số liệu thống kê. Tạp chí Khoa học xã hội, 11-20.
[38] NH Hoàng, (2023). Xây dựng đô thị thông minh trong bối cảnh chuyển đổi số, Tạp chí Quản lí Nhà nước 31/10/2023.
[39] L Hảo, (2023). Xây dựng, phát triển đô thị thông minh trong bối cảnh đô thị hóa & chuyển đổi số ở Việt Nam. Tạp chí Xây dựng & Đô thị số 86+87/2023.
[40] PS Liêm, (2018). Đô thị hóa ở Trung Quốc – Bài học kinh nghiệm phát triển bền vững cho Việt Nam. Kiến trúc Việt Nam.
[41] Ngân hàng thế giới, (2008). Đô thị hóa và tăng trưởng.
[42] NDĐ Quyên, HS Quý & NT Lê, (2023). Phát triển không gian văn hóa đô thị ở Nhật Bản thời cận đại. NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.