CHU SINH TRUYỆN TRONG DÒNG CHẢY LOẠI HÌNH TRUYỆN TRUYỀN KÌ TRUNG ĐẠI HÀN QUỐC
Từ khóa:
Zhu Sheng’s Tale, legend story, Gwol Pil, KoreaTóm tắt
Chu Sinh truyện (Zhu Sheng’s Tale, 주생전) của nhà văn Quyền Tất (Gwol Pil, 권필) là một trong những tiểu thuyết dài hơi tiếp theo của loại hình truyện truyền kì trung đại Hàn Quốc cuối thế kỉ XVI, đầu thế kỉ XVII (sau tính mở đầu của Kim Ngao tân thoại và Xí Trai kí dị). Lựa chọn đề tài tình yêu nam nữ giữa tài tử và giai nhân, nhà văn tìm cách cho nhân vật được phá chấp, thoát khỏi dần những ràng buộc của lễ giáo phong kiến, hướng tới ngợi ca và khẳng định phương diện con người cá nhân; luyến ái nam nữ được đề cao. Tổ chức cốt truyện kết hợp thực - ảo, đơn tuyến song đã có nhiều sự kiện hơn, mạch kể cũng đa dạng hơn so với các tác phẩm cùng loại hình trước đó. Hệ thống nhân vật, dù chưa nhiều song phương diện cá tính hóa được chú ý hơn. Đây là những đóng góp căn bản cũng là vai trò của tác phẩm trong dòng chảy của loại hình truyện truyền kì trung đại Hàn Quốc được chúng tôi đặt ra và luận giải trong bài viết này.
Tài liệu tham khảo
Seon LM, (1990). Lịch sử văn học Triều Tiên. NXB Beomwoosa, Seoul; 135.
Muk LJ, (1991). Mĩ học và ý nghĩa của Chu Sinh truyện. Tạp chí Nghiên cứu ngữ văn Gwanak só 16, Khoa Văn học Hàn Quốc, Đại học Quốc gia Seoul; 172-176.
Gyu MS dịch chú, (1961). Hoa sử - Chu Sinh truyện - Thử Đại Châu truyện (花史·周生傳· 鼠大州傳). NXB Thông Văn Quán, Seoul; 21-22.
Dong KK, (1973). Nghiên cứu tiểu thuyết thời đại Lí triều. NXB Thành Văn Các, Seoul; 308.
Yeong SJ, (1983). Thông tiểu thuyết cổ điển. NXB Iwoo; 162-165.
Yeon LC, (1989). Cấu trúc và ý nghĩa của Chu Sinh truyện. Tạp chí Ngữ văn Hàn Quốc số 26, Khoa Văn học Hàn Quốc đại học Quốc gia Busan; 128.
Min J, (1999). Mục Lăng văn đàn và Thạch Châu Quyền Tất. NXB Thái học sĩ, Seoul; 491- 493.
Lyeon KL, (1977). Tiểu luận về Chu Sinh truyện. Tạp chí Ngữ văn luận tùng số 11, Khoa Ngữ văn Hàn Quốc, Đại học Quốc gia Kyeongbuk; 171-172.
Sook KM, Min J, Sui JB, (2006). Văn học sử Hàn Quốc. Jeon và Lí Xuân Chung biên dịch và chú giải. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
Yong WH, Gee PI, Heon CB, Woo CB, Hee YB, (2009). Văn học cổ điển Hàn Quốc (Đào Thị Mỹ Khanh dịch). NXB Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh.
TH Khanh, (2004). Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kì Hàn Quốc - Trung Quốc - Việt Nam thông qua Kim Ngao tân thoại, Tiễn đăng tân thoại, Truyền kì mạn lục. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
TH Văn 張惠雯, (2021). Nghiên cứu phương diện vận dụng văn học cổ điển Trung Quốc trong Chu Sinh truyện. Luận văn thạc sĩ Viện Hàn Quốc học trung ương.
PTT Hiền (chủ biên), (2017). Hợp tuyển văn học cổ điển Hàn Quốc. NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh.
PTT Hiền (chủ biên), NT Hiền, (2017). Giáo trình văn học Hàn Quốc. NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
PTT Hiền, (2017). Văn học cổ điển Hàn Quốc tiến trình và bản sắc. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
PTT Hiền, (2017). Dạo bước vườn văn Hàn Quốc. NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh.
K KiHyun, (2019). Nhân vật trong truyện kì ảo trung đại Việt Nam và Hàn Quốc dưới góc nhìn so sánh (chuyên khảo). NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
권필 (Quyền Tất), (2016). 주생전 (Chu Sinh truyện) 논술대비 한국고전문학 41 (Truyện thứ 41 trong tủ sách văn học cổ đại Hàn Quốc). Nhà xuất bản: 한국톨스토이(Korea Tolstoi Book), 2016). Bản chuyển ngữ tiếng Việt do Kim Ki Hyun và Phạm Tuấn Hiệp thực hiện (tài liệu chưa công bố).
이대형, (2013), 수이전, 소명출판. (Lee Daehyung Lí Đại Quýnh (2013). Soo yi jeon (Thù dị truyện), Nxb Somyeong, Korea. Bản chuyển ngữ tiếng Việt do Kim Ki Hyun, Nguyễn Phạm Bằng và Phạm Tuấn Hiệp thực hiện (tài liệu chưa công bố).
KiHyun K dịch, (2019). Xí Trai kí dị - Tam thuyết kí - Hoa sử. NXB Phụ nữ, Hà Nội.
KV Trọng, (2007). Cửu Vân Mộng (Giấc mơ chín tầng mây) (Jeon Hye kyung và Lí Xuân Chung dịch). NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
Văn học cổ điển Hàn Quốc, (2008). Thẩm Thanh truyện (Nguyễn Ngọc Quế dịch). NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.